K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2016

a) Ai mà biết việc ấy  => nói về một vấn đề nào đó mà chính bản thân người đó không biết hoặc không rõ

b) Tôi đã bảo anh rồi ==> biết rõ sự việc xảy ra nhưng nó xảy ra trong quá khứ

15 tháng 10 2016

bn giúp mình làm gài 2 luôn nha

Tôi có điều này muốn hỏi các bạn, ở những phần câu hỏi khó, cái mà người hỏi cần là câu trả lời. Tôi vào thì thấy khá nhiều câu trả lời nhưng chỉ có đúng một câu trả lời là nghiêm túc và giải bài toán, còn những câu khác đều comment những câu như là:" Dễ mà", "Dễ thế mà không biết"..v.v..kèm theo vài hình ảnh. Và một đều đặc biệt ở đây đó chính là những câu trả lời...
Đọc tiếp

Tôi có điều này muốn hỏi các bạn, ở những phần câu hỏi khó, cái mà người hỏi cần là câu trả lời. Tôi vào thì thấy khá nhiều câu trả lời nhưng chỉ có đúng một câu trả lời là nghiêm túc và giải bài toán, còn những câu khác đều comment những câu như là:" Dễ mà", "Dễ thế mà không biết"..v.v..kèm theo vài hình ảnh. Và một đều đặc biệt ở đây đó chính là những câu trả lời linh tinh đều được rất nhiều like. Tại sao những người đấy lại được nhiều like như thế trong khi không trả lời?? Tôi mong rằng những câu trả lời không liên quan như thế đừng bao giờ xuất hiện ở những câu hỏi nữa. Và những bạn nào thường làm như thế để tăng like nên nữa vì không chỉ tôi mà nhiều người nhìn cũng thấy rất chướng mắt. Trân thành cảm ơn.

 
20
16 tháng 7 2016

uk 

I agreenhonhung

16 tháng 7 2016

mình đồng ý với bn, nhiều bn trên này mất lịch sự thật!!!><

20 tháng 5 2017

a, Phương thức biểu đạt : Biểu cảm

Đề bài : Bài 1 : Cho các câu rồi trả lời câu hỏi 1) Nhà cháu đã túng lại còn đóng cả suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế . 2) Mày định nói cho cha mày nghe đấy à 3? 3) Khốn nạn ! 4) Không hơi đâu mà nói với nó, trói cổ thằng chồng nó lại, điệu ra đình kia ! Câu hỏi : a. Các câu trên thuộc kiểu câu chia theo mục đích nói nào ? Xác định hành động nói ở từng kiểu...
Đọc tiếp

Đề bài :
Bài 1 : Cho các câu rồi trả lời câu hỏi

1) Nhà cháu đã túng lại còn đóng cả suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế .

2) Mày định nói cho cha mày nghe đấy à 3?

3) Khốn nạn !

4) Không hơi đâu mà nói với nó, trói cổ thằng chồng nó lại, điệu ra đình kia !

Câu hỏi :

a. Các câu trên thuộc kiểu câu chia theo mục đích nói nào ? Xác định hành động nói ở từng kiểu câu? Cho biết hành động nói ở mỗi câu được thực hiện bằng cách nào? ( trực tiếp hay gián tiếp )

b. Xác định vai xã hội của các nhân vật trên ?

Bài 2 : So sánh các từ sau đây rồi trả lời câu hỏi ( đều là câu cầu khiến )

Câu 1 : Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!
Câu 2 : Chồng tôi đau ốm, ông đừng hành hạ !
Câu 3 : Chồng tôi đau ốm, xin ông chớ hành hạ!
- Câu hỏi:
a ) Xác định sắc thái mệnh lệnh trong 3 câu trên ?
b) Câu nào có sắc thái mệnh lệnh rõ nhất ? Vì sao ?
Bài 3: Phát hiện lỗi diễn đạt trong các câu sau :
a) Nó không chỉ ngoan ngoãn mà còn rất lễ phép.
b) Tuy trời mưa nhưng đường lầy lội.
1
6 tháng 3 2018

Đề bài :
Bài 1 : Cho các câu rồi trả lời câu hỏi

1) Nhà cháu đã túng lại còn đóng cả suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế .

2) Mày định nói cho cha mày nghe đấy à 3?

3) Khốn nạn !

4) Không hơi đâu mà nói với nó, trói cổ thằng chồng nó lại, điệu ra đình kia !

Câu hỏi :

a. Các câu trên thuộc kiểu câu chia theo mục đích nói nào ? Xác định hành động nói ở từng kiểu câu? Cho biết hành động nói ở mỗi câu được thực hiện bằng cách nào? ( trực tiếp hay gián tiếp )

Mục đích nói là

1) Trình bày

2) Đe dọa

3) Bộc lộ cảm xúc

4) Điều khiển

b. Xác định vai xã hội của các nhân vật trên ?

Chị Dậu : Nông dân nghèo

Tên cai lệ

Bài 2 : So sánh các từ sau đây rồi trả lời câu hỏi ( đều là câu cầu khiến )

Câu 1 : Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ! Câu 2 : Chồng tôi đau ốm, ông đừng hành hạ ! Câu 3 : Chồng tôi đau ốm, xin ông chớ hành hạ! - Câu hỏi: a ) Xác định sắc thái mệnh lệnh trong 3 câu trên ? b) Câu nào có sắc thái mệnh lệnh rõ nhất ? Vì sao ? TRẢ LỜI:
a) Sắc thái mệnh lệnh câu 1 được thực hiện dứt khoát. Câu 2 và câu 3 thì nhẹ nhàng hơn.
b) Câu một sắc thái mệnh lệnh rất rõ bởi những từ phủ định "không được" ý chỉ rất mạnh. Bài 3: Phát hiện lỗi diễn đạt trong các câu sau : a) Nó không chỉ ngoan ngoãn mà còn rất lễ phép. b) Tuy trời mưa nhưng đường lầy lội. a.
-> Diễn đạt sai nội dung vì ngoan ngoãn và lễ phép đều là lĩnh vực đạo đức. Thường dùng cụm từ không chỉ- mà cho hai phương diện, lĩnh vực khác nhau.
b.
-> Tuy- nhưng là cặp từ dùng để biểu thị quan hệ tương phản. Hai sự việc mưa và đường lầy lội diễn ra song song nhau nên không thể nào dùng cặp từ này
Bài 1 : Cho các câu rồi trả lời câu hỏi 1) Nhà cháu đã túng lại còn đóng cả suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế . 2) Mày định nói cho cha mày nghe đấy à 3? 3) Khốn nạn ! 4) Không hơi đâu mà nói với nó, trói cổ thằng chồng nó lại, điệu ra đình kia ! Câu hỏi : a. Các câu trên thuộc kiểu câu chia theo mục đích nói nào ? Xác định hành động nói ở từng kiểu câu? Cho...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho các câu rồi trả lời câu hỏi

1) Nhà cháu đã túng lại còn đóng cả suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế .

2) Mày định nói cho cha mày nghe đấy à 3?

3) Khốn nạn !

4) Không hơi đâu mà nói với nó, trói cổ thằng chồng nó lại, điệu ra đình kia !

Câu hỏi :

a. Các câu trên thuộc kiểu câu chia theo mục đích nói nào ? Xác định hành động nói ở từng kiểu câu? Cho biết hành động nói ở mỗi câu được thực hiện bằng cách nào? ( trực tiếp hay gián tiếp )

b. Xác định vai xã hội của các nhân vật trên ?

Bài 2 : So sánh các từ sau đây rồi trả lời câu hỏi ( đều là câu cầu khiến )

Câu 1 : Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!
Câu 2 : Chồng tôi đau ốm, ông đừng hành hạ !
Câu 3 : Chồng tôi đau ốm, xin ông chớ hành hạ!
- Câu hỏi:
a ) Xác định sắc thái mệnh lệnh trong 3 câu trên ?
b) Câu nào có sắc thái mệnh lệnh rõ nhất ? Vì sao ?
Bài 3: Phát hiện lỗi diễn đạt trong các câu sau :
a) Nó không chỉ ngoan ngoãn mà còn rất lễ phép.
b) Tuy trời mưa nhưng đường lầy lội.
0
Mục lục soạn bài ngữ văn lớp 8 Soạn bài ngữ văn lớp 8 Tập 1 - Tôi đi học - Cấp độ kháiquát của nghĩa từ ngữ - Tính thống nhất về chủ đề của văn bản - Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu) - Trường từ vựng - Bố cục của văn bản - Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn) - Xây dựng đoạn văn trong văn bản - Lão Hạc - Từ tượnghình, từ tượng thanh - Liên kết các...
Đọc tiếp

Mục lục soạn bài ngữ văn lớp 8

Soạn bài ngữ văn lớp 8

Tập 1
- Tôi đi học
- Cấp độ kháiquát của nghĩa từ ngữ
- Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
- Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu)
- Trường từ vựng
- Bố cục của văn bản
- Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn)
- Xây dựng đoạn văn trong văn bản
- Lão Hạc
- Từ tượnghình, từ tượng thanh
- Liên kết các đoạn văn trong văn bản
- Từ ngữ địaphương và biệt ngữ xã hội
- Tóm tắtvăn bản tự sự
- Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
- Cô bé bán diêm (trích)
- Trợ từ, thán từ
- Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
- Đánh nhau với cối xay gió (trích Đôn Ki-hô-tê)
- Tình thái từ
- Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Chiếc lá cuối cùng (trích)
- Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)
- Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểucảm
- Hai cây phong (trích Người thầy đầu tiên)
- Nói quá
- Ôn tập truyện kí Việt Nam
- Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000
- Nói giảm nói tránh
- Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Câu ghép
- Trả bài tập làm văn số 2
- Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
- Ôn dịch, thuốc lá
- Câu ghép(tiếp theo)
- Phương pháp thuyết minh
- Bài toán dân số
- Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
- Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
- Chương trình địa phương (phần Văn)
- Dấu ngoặ ckép
- Luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng
- Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
- Đập đá ở Côn Lôn
- Ôn luyện về dấu câu
- Thuyết minh về một thể loại văn học
- Muốn làm thằng Cuội
- Ôn tập vàkiểm tra phần Tiếng Việt
- Trả bài tập làm văn số 3
- Hai chữ nước nhà (trích)
2
22 tháng 11 2017

Quảng cáo hả trời batngo

12 tháng 1 2018

viết cái đó để làm gì vậy bạn?oho

18 tháng 12 2018

Chỉ ra các biện pháp tu từ và tác dụng trong các ví dụ sau:

a) Họ như con chim đứng bên bờ tổ, nhìn qungx trời rộng muốn bay nhưng còn ngập ngừng e sợ

So sánh

b) Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn

Lừng lẫy làm cho lở núi non

Xách búa đánh tan năm bảy đống

Ra tay đập bể mấy trăm hòn. Nói quá
3 tháng 5 2017

Câu 3:

Cảm xúc nhà thơ khi ra về là niềm lưu luyến, bịn rịn trào dâng khi nhà thơ nghĩ đến phút chia tay. " nước mắt" của nhà thơ là nỗi đau xót khôn nguôi, không muốn xa rời được nhấn mạnh qua động từ trào. Từ tình cảm chân thành tha thiết ấy, nhà thơ ao ước được hóa thân thành "con chim hót quanh lăng Bác", "đáo hoa tỏa hương", "cây tre trung hiếu"để luôn được ở bên Người, chăm lo cho "giấc ngủ" của Người. Điệp từ ''muốn làm'' được nhắc đi nhắc lại 3 lần trong câu cùng các hình ảnh ẩn dụ "con chim","đóa hoa","cây tre" đã thể hiện sâu sắc ước vọng chung của bất cứ một người con đất Việt nào…