K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2018

ai hộ vs

22 tháng 11 2022

a: Xét tứ giác ODAC có góc ODA+góc OCÂ=180 độ

nen ODAC là tứ giác nội tiếp

=>O,D,A,C cùng thuộc 1 đường tròn(1)

Xét tứ giác ODAH có góc ODA+góc OHA=180 độ

nên ODAH là tứ giác nội tiếp

=>O,D,A,H cùng thuộc 1 đường tròn(2)

Từ (1) và (2) suy ra O,H,C,A,D cùng thuộc 1 đường tròn

b: Xét ΔMCO và ΔMHD có

góc M chung

góc MOC=góc MDH

Do đó: ΔMCO đồg dạng với ΔMHD

=>MC/MH=MO/MD

=>MC*MD=MH*MO

24 tháng 11 2022

a: Xét tứ giác ODAC có góc ODA+góc OCA=180 độ

nên ODAC là tứ giác nội tiếp(1)

Xét tứ giác OHAD có góc OHA+góc ODA=180 độ

nên OHAD là tứ giác nội tiếp(2)

Từ (1) và (2) suy ra A,D,O,H,C cùng thuộc 1 đường tròn

b: Vì DCHO là tứ giác nội tiếp

nên góc MCH=góc MOD

Xét ΔMCH và ΔMOD có

góc MCH=góc MOD

gc M chung

Do đó: ΔMCH đồng dạng với ΔMOD

=>MC/MO=MH/MD

=>MC*MD=MH*MO

c: Xét ΔMBH và ΔMOB có

góc MBH=góc MOB

góc OMB chung

Do đó: ΔMBH đồng dạng với ΔMOB

=>MB/MO=MH/MB

=>MB^2=MH*MO

21 tháng 11 2018

dhgvhl

22 tháng 11 2022

a: Xét tứ giác ODAC có góc ODA+góc OCÂ=180 độ

nen ODAC là tứ giác nội tiếp

=>O,D,A,C cùng thuộc 1 đường tròn(1)

Xét tứ giác ODAH có góc ODA+góc OHA=180 độ

nên ODAH là tứ giác nội tiếp

=>O,D,A,H cùng thuộc 1 đường tròn(2)

Từ (1) và (2) suy ra O,H,C,A,D cùng thuộc 1 đường tròn

b: Xét ΔMCO và ΔMHD có

góc M chung

góc MOC=góc MDH

Do đó: ΔMCO đồg dạng với ΔMHD

=>MC/MH=MO/MD

c: Xét ΔMBH và ΔMOB có

góc MBH=góc MOB

góc OMB chung

Đo dó: ΔMBH đồng dạng với ΔMOB

=>MB/MO=MH/MB

=>MB^2=MH*MO

=>MC*MD=MH*MO

1.   Cho hpt :  \(\hept{\begin{cases}mx+y=3\\9x+my=2m+3\end{cases}}\)a) Giải pt với m = 2b) Tìm m để pt có 1 nghiệm, vô nghiệm, vô số nghiệmc) Tìm m để pt có nghiệm dươngđ) Tìm m để pt có nghiệm nguyên âm 2. Từ điểm M nằm ngoài (O) kẻ cát tuyến MCD. Tiếp tuyến với (O) tại C,D cắt nhau tại A. Gọi H là hình chiếu của A trên OM. Chứng minh:a) 5 điểm C,Đ,O,A,H cùng thuộc 1 đường trònb) MH.MO=MC.MDc) Kẻ tiếp...
Đọc tiếp

1.   Cho hpt :  \(\hept{\begin{cases}mx+y=3\\9x+my=2m+3\end{cases}}\)

a) Giải pt với m = 2

b) Tìm m để pt có 1 nghiệm, vô nghiệm, vô số nghiệm

c) Tìm m để pt có nghiệm dương

đ) Tìm m để pt có nghiệm nguyên âm 

2. Từ điểm M nằm ngoài (O) kẻ cát tuyến MCD. Tiếp tuyến với (O) tại C,D cắt nhau tại A. Gọi H là hình chiếu của A trên OM. Chứng minh:
a) 5 điểm C,Đ,O,A,H cùng thuộc 1 đường tròn
b) MH.MO=MC.MD
c) Kẻ tiếp tuyến MB. Chứng minh: MH.MO=MB^2
d) A,H,B thẳng hàng
e) AH cắt (O) tại E.Cm ME là tiếp tuyến của (O)
3. Cho tam giác ABC nhọn, nối tiếp đường tròn tâm O. Từ B,C kẻ tiếp tuyến với đường tròn, chúng cắt nhau tại D. Từ D kẻ cát tuyến song song với AB cắt đường tròn tại E,F và cắt AC tại I.
a) Cm góc DOC bằng góc BAC
b) 4 điểm O,I,D,C nằm trên 1 đường tròn
c) Cm IE=IF
d) ID là tia phân giác góc BIC
e) Cho B,C cố định, khi A chuyển động trên cung BC lớn thì I di chuyển trên đường nào ?

  giúp mk vs mn, mk đg cần gấp ............

1
18 tháng 4 2018

mn ơi giúp mk vs

4 tháng 4 2016

mk ra rùi các cậu ko cần giải nữa đau nhé 

a: Xét tứ giác MAOB có \(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=180^0\)

nên MAOB là tứ giác nội tiếp

Xét (O) có

ΔADC nội tiếp

AC là đường kính

Do đó: ΔADC vuông tại D

Xét ΔCAM vuông tại A có AD là đường cao

nên \(AM^2=MB^2=MD\cdot MC\)

b: Xét (O) có

MA là tiếp tuyến

MB là tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

hay M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

nên O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của BA

hay MO⊥AB

Xét ΔMAO vuông tại A có AH là đường cao

nên \(MH\cdot MO=MA^2=MC\cdot MD\)

Xét đường thẳng (d) cổ định ở ngoài (0;R) (khoảng cách từ 0 đến (d) không nhỏ hơn R2). Từ một điểm M nằm trên đường thắng (d) ta dựng các tiếp tuyến MA, MB đến (O:R) ( A,B là các tiếp điểm) và dựng cát tuyên MCD (tia MC nằm giữa hai tia MO, MA và MC < MD). Gọi E là trung điểm của CD, H là giao điểm của AB và MO. a, Chứng minh: 5 điểm M,A,E,O,B cùng nằm trên một đường tròn. b, Chứng minh: MC.MD=...
Đọc tiếp

Xét đường thẳng (d) cổ định ở ngoài (0;R) (khoảng cách từ 0 đến (d) không nhỏ hơn R2). Từ một điểm M nằm trên đường thắng (d) ta dựng các tiếp tuyến MA, MB đến (O:R) ( A,B là các tiếp điểm) và dựng cát tuyên MCD (tia MC nằm giữa hai tia MO, MA và MC < MD). Gọi E là trung điểm của CD, H là giao điểm của AB và MO. a, Chứng minh: 5 điểm M,A,E,O,B cùng nằm trên một đường tròn. b, Chứng minh: MC.MD= MA² = MO² –R² . c. Chứng minh: Các tiếp tuyến tại C,D của đường tròn (O;R) cắt nhau tại một điểm nằm trên đường thắng AB. d. Chứng minh: Đường thắng AB luôn đi qua một điểm cố định. e, Chứng minh: Một đường thắng đi qua O vuông góc với MO cắt các tia MA, MB lần lượt tại PQ. Tìm GTNN của SMPO. Tìm vị trí điểm M để AB nhỏ nhất.

 

0