Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1:
Ta có:\(AM=MB\)( vì M là trung điểm của AB)
Mà \(AM=5cm\)
\(\Rightarrow MB=5cm\)
bài 2:
Ta có:\(ON=OM\)( vì O là trung điểm của MN )
và \(MN=ON+OM\)
hay \(MN=2ON\)
\(\Rightarrow MN=2.7\)
\(\Rightarrow MN=14\)
còn nhìu mà nhát lm quá!! bn nên đăng từng ít 1 thui
1 MB=5
2 MN=14
3 OA=OB=9
4IM=IN=10
5AB=10
6MA=MB=6
7 BO=15 ;AO=30
8Điểm o là trung điểm
9a) B là trung điểm b) BA=BC=12
10 a)OA=OB=11 =)O là trung điểm của AB
b)AB= 22
11a) như phần a bài 10 thay nha
b) oOA =OB =25
12 a) ta có o nàm giữa A và B mà AB=2AO =)AO=15 =)OB= AB-AO =15 = AO =)AO=OB
b)ta có ao= ob (cma) mà o nẵm giữa a và b =) o là trung điểm a và b
13 giống bài 12
14 cho điểm M nằm giữa thì phải là MA = MB ko thể MA = AB
chúc bạn vui vẻ
a, Trên tia Ox có :
\(OM< ON\) ( Vì : \(2cm< 6cm\) )
\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N
b, - Ta có : \(M\in\) tia Ox
\(P\in\) tia đối của tia Ox
\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và P
\(\Rightarrow\) Tia MO trùng với tia MP và tia Mx'
- Vì : MO , NO là hai tia gốc O nằm cùng về một phía
\(\Rightarrow\) Tia MO đối với tia MN
c, Ta có : M \(\in\) tia Ox
P \(\in\) tia Ox'
\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và P
\(\Rightarrow OM+OP=MP\)
Thay : \(OM=2cm;OP=2cm\) ta có :
\(2+2=MP\Rightarrow MP=4\left(cm\right)\)
Trên tia Ox có :
OM < ON ( vì : 2cm < 6cm )
\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N
\(\Rightarrow MN+MO=ON\)
Thay : MO = 2cm ; ON = 6cm ta có :
\(MN+2=6\Rightarrow MN=6-2=4\left(cm\right)\)
Ta có : N \(\in\) tia Mx
P \(\in\) tia đối của tia Mx
\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm N và P
Mà : \(MN=MP\left(=4cm\right)\Rightarrow\) M là trung điểm của đoạn thẳng NP (đpcm)
Ta có : \(OM=OP\left(=2cm\right)\)
Mà : tia MO trùng với tia MP
=> Điểm O nằm giữa hai điểm M và P
=> Điểm O nằm trung điểm của đoạn thẳng MP
a, - Các điểm tia gốc A là : \(Ax,AO,AC,AB,Ay\)
- Các điểm tia gốc B là : \(Bx,BA,BO,BC,By\)
b, Vì : \(A\in\) tia Ox
\(B\in\) tia đối của tia Ox
\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm A và B
\(\Rightarrow OA+OB=AB\)
Thay : \(OA=2cm;OB=5cm\) ta có :
\(2+5=AB\Rightarrow AB=7\left(cm\right)\)
c, Trên tia Bx có :
\(BC< BO\) ( vì : \(3cm< 5cm\) )
\(\Rightarrow\) Điểm C nằm giữa hai điểm O và B
\(\Rightarrow\) \(OC+BC=OB\)
Thay : \(BC=3cm;OB=5cm\) ta có :
\(OC+3=5\Rightarrow OC=5-3=2\left(cm\right)\)
d, Ta có : \(A\in\) tia Ox
\(C\in\) tia đối của tia Ox
\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm A và C
Mà : \(OA=OC\left(=2cm\right)\)
\(\Rightarrow\) Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AC .
mình chỉ làm bài 2 thôi nhé vì bài 1 biết nhưng sợ sai
GIẢI
trên tia Ox vẽ điểm C sao cho :
OC= 3:2 =1,5(cm)
(mình biết vẽ nhưng ở trên đây khó vẽ quá)
1. GIẢI
hai tia OA và OB đối nhau nên điểm O nằm giữa A và B
có OA = OB =2 (cm) nên O là trung điểm của A và B
(khó vẽ hình lắm)
Vì OA và OB là hai tia đối nhau
nên điểm O nằm giữa hai điểm A và B
mà OA=OB
nên O là trung điểm của AB