\(0,\left(3\right)+3\frac{1}{3}+0,\left(31\right)\)

b)

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2019

Bài 1:

a) \(0,\left(3\right)+3\frac{1}{3}+0,\left(31\right)\)

\(=\frac{1}{3}+\frac{10}{3}+\frac{31}{99}\)

\(=\frac{11}{3}+\frac{31}{99}\)

\(=\frac{394}{99}.\)

b) \(\frac{4}{9}+1,2\left(31\right)-0,\left(13\right)\)

\(=\frac{4}{9}+\frac{1219}{990}-\frac{13}{99}\)

\(=\frac{553}{330}-\frac{13}{99}\)

\(=\frac{139}{90}.\)

Bài 2:

\(0,\left(37\right).x=1\)

\(\Rightarrow\frac{37}{99}.x=1\)

\(\Rightarrow x=1:\frac{37}{99}\)

\(\Rightarrow x=\frac{99}{37}\)

Vậy \(x=\frac{99}{37}.\)

Chúc bạn học tốt!

2 tháng 10 2019

Phương Nguyễn Mai Bạn thử xem ở đây nhé:

Lý thuyết số thập phân hữu hạn. số thập phân vô hạn tuần ...

13 tháng 1 2018

a) \(\left(\frac{5}{7}x-\frac{1}{4}\right)\left(\frac{-3}{4}x+\frac{1}{2}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{7}x-\frac{1}{4}=0\\\frac{-3}{4}x+\frac{1}{2}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{7}x=\frac{1}{4}\\\frac{-3}{4}x=\frac{-1}{2}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{20}\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}\)

Vậy \(x=\frac{7}{20}\) hoặc x=\(\frac{2}{3}\)

b) \(\left(\frac{4}{5}+x\right)\left(x-\frac{8}{13}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{4}{5}+x=0\\x-\frac{8}{13}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-4}{5}\\x=\frac{8}{13}\end{cases}}\)

Vậy x=-4/5 hoặc x=8/13

c) \(\left(2x-\frac{1}{2}\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-\frac{1}{2}=0\\x-3=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\\x=3\end{cases}}\)

Vậy x=1/4 hoặc x=3

\(x+\frac{7}{2}x+x=\frac{1}{2}\)

\(2x+\frac{7}{2}x=\frac{1}{2}\)

\(\left(2+\frac{7}{2}\right)x=\frac{1}{2}\)

\(\frac{11}{2}x=\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{1}{2}:\frac{11}{2}\)

\(x=\frac{1}{11}\)

18 tháng 9 2019

1) \(\frac{1}{3}x-\frac{2}{5}=\frac{1}{3}\)

\(\frac{1}{3}x=\frac{1}{3}+\frac{2}{5}\)

\(\frac{1}{3}x=\frac{11}{15}\)

\(x=\frac{11}{15}:\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{11}{5}\)

Vậy \(x=\frac{11}{5}.\)

2) \(2,5:7,5=x:\frac{3}{5}\)

\(\frac{5}{2}:\frac{15}{2}=x:\frac{3}{5}\)

\(\frac{1}{3}=x:\frac{3}{5}\)

\(x=\frac{1}{3}.\frac{3}{5}\)

\(x=\frac{1}{5}\)

Vậy \(x=\frac{1}{5}.\)

4) \(\left|x\right|+\left|x+2\right|=0\)

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x\right|\ge0\\\left|x+2\right|\ge0\end{matrix}\right.\forall x.\)

\(\left|x\right|+\left|x+2\right|=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=0-2\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vô lí vì \(x\) không thể nhận cùng lúc 2 giá trị khác nhau.

\(x\in\varnothing\)

Vậy không tồn tại giá trị nào của \(x\) thỏa mãn yêu cầu đề bài.

10) \(5-\left|1-2x\right|=3\)

\(\left|1-2x\right|=5-3\)

\(\left|1-2x\right|=2\)

\(\left[{}\begin{matrix}1-2x=2\\1-2x=-2\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}2x=1-2=-1\\2x=1+2=3\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}x=\left(-1\right):2\\x=3:2\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{1}{2}\\x=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{-\frac{1}{2};\frac{3}{2}\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

18 tháng 9 2019

9, \(13\frac{1}{3}:1\frac{1}{3}=26:\left(2x-1\right)\)

\(\frac{40}{3}:\frac{4}{3}=26:\left(2x-1\right)\)

\(10=26:\left(2x-1\right)\)

\(2x-1=26:10\)

\(2x-1=2,6\)

\(2x=2,6+1\)

\(2x=3,6\)

\(x=3,6:2\)

\(x=1,8\)

20 tháng 7 2019

1. Tìm x, biết :

a. ( x - \(\frac{3}{4}\)\(^2\)= 0

=> x - \(\frac{3}{4}\)= 0

=> x = 0 + \(\frac{3}{4}\)

=> x = \(\frac{3}{4}\)

b. ( x + \(\frac{1}{2}\)\(^2\)\(\frac{9}{64}\)

=> ( x + \(\frac{1}{2}\)\(^2\)= ( \(\frac{3}{8}\)\(^2\)

=> x + \(\frac{1}{2}\)\(\frac{3}{8}\)

=> x = \(\frac{3}{8}\)\(\frac{1}{2}\)

=> x = \(\frac{-1}{8}\)

c.  \(\frac{\left(-2\right)^x}{16}=-8\)

=> \(\frac{\left(-2\right)^x}{16}=\frac{-8}{1}=\frac{-128}{16}\)

=> ( -2)\(^x\)= -128

=> ( -2 ) \(^x\)= ( -2) \(^7\)

=> x = 7

25 tháng 9 2019

Bài 2:

Ta có: \(\frac{\left(3^3\right)^2.\left(2^3\right)^5}{\left(2.3\right)^6.\left(2^5\right)^3}\)\(=\frac{3^6.2^{15}}{2^6.3^6.2^{15}}\)\(\frac{1}{2^6}=\frac{1}{64}\)

Chúc hk tốt nha!!!

31 tháng 8 2017

Ta có : \(\frac{x+1}{x-4}>0\) 

Thì sảy ra 2 trường hợp 

Th1 : x + 1 > 0 và x - 4 > 0 => x > -1 ; x > 4 

Vậy x > 4 

Th2 : x + 1 < 0 và x - 4 < 0 => x < -1 ; x < 4 

Vậy x < (-1) . 

31 tháng 8 2017

Ta có : \(\left(x+2\right)\left(x-3\right)< 0\)

Th1 : \(\hept{\begin{cases}x+2< 0\\x-3>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -2\\x>3\end{cases}}\left(\text{Vô lý }\right)}\)

Th2 : \(\hept{\begin{cases}x+2>0\\x-3< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-2\\x< 3\end{cases}\Rightarrow}-2< x< 3}\)