K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2017

Đây là toán lớp 4, bạn nên đưa sang chủ đề toán nhé!

20 tháng 11 2017

uk

20 tháng 8 2017

Đáp án B

Biên độ tại bụng sóng: A= 2mm

Tại điểm có biên độ 2 mm

Khoảng cách từ Y đến bụng sóng

 qDdtJwwkrWFO.png

Tại điểm cách nút 4cm:

 (bụng sóng)

Vận tốc dao động của điểm trên dây cách nút 4cm

9dpbKntT1CgJ.png

Tại thời điểm 1s: 7JAJQhkn8OMh.png

thưa thầy em mới biết thêm được phương pháp dùng vecto trượt giải toán điện xoay chiều ( hay nói cách khác là nối vecto)làm một số dạng bài tập có sử dụng phương pháp này, em làm thêm cách giản đồ vecto thông thường để so sánh và rút ra 1 số vấn đề:- cả 2 cách đều ra kết quả như nhau chỉ khác về hình vẽ nên tính toán sẽ khác- dùng vecto trượt nhanh hơn đôi chút, phần hình và...
Đọc tiếp

thưa thầy em mới biết thêm được phương pháp dùng vecto trượt giải toán điện xoay chiều ( hay nói cách khác là nối vecto)

làm một số dạng bài tập có sử dụng phương pháp này, em làm thêm cách giản đồ vecto thông thường để so sánh và rút ra 1 số vấn đề:

- cả 2 cách đều ra kết quả như nhau chỉ khác về hình vẽ nên tính toán sẽ khác

- dùng vecto trượt nhanh hơn đôi chút, phần hình và tính toán dễ dàng hơn ( trong 1 số bài phức tạp)

- tuy nhiên đối với một số bài có tính chặt chẽ  thì dùng vecto trượt có thể dẫn đến kết quả sai (do chưa biết được Zl và Zc cái nào lớn hơn để vẽ)

vậy em muốn hỏi thầy là dạng bài tập nào dùng giản đồ thông thường cũng ra được kết quả đúng không ạ?

và có dấu hiệu nào để biết là nên dùng phương pháp vecto trượt hay dùng giản đồ thông thường không ạ? đọc vào đề bài em thấy hơi phân vân không biết nên dùng 

cách nào hợp lí nhất. mong thầy chỉ giúp em ạ.

2
9 tháng 10 2015

Điện xoay chiều thú vị ở chỗ đó, chúng ta có thể dùng biến đổi đại số, dùng giản đồ véc tơ (tạm gọi là véc tơ thường - véc tơ buộc và véc tơ trượt), ngoài ra còn có thể dùng số phức để giải. Tùy từng bài toán và tùy từng kinh nghiệm của mỗi người thì sẽ biết nên làm theo cách nào cho hợp lí. Em hãy cứ làm nhiều bài tập điện xoay chiều thì em sẽ nhận ra điều đó.

Dùng giản đồ véc tơ thường thì hầu như dạng bài tập nào cũng giải được.

Còn véc tơ trượt là một biến thể của véc tơ thường (dựa vào tính chất cộng véc tơ trong toán học), làm cho hình vẽ đỡ rối hơn.

Còn nên dùng theo cách nào thì như mình nói tùy từng bài toán và kinh nghiệm của mỗi người. Kinh nghiệm của mình là những bài toán mà cho mối liên hệ các điện áp chéo nhau (VD: URL, URC,...) thì dùng véc tơ thường, trường hợp còn lại thì dùng véc tơ trượt.

9 tháng 10 2015

vâng em cảm ơn thầy ạ.

11 tháng 6 2015

Điểm N có li độ bằng nửa biên độ và đi lên nên ta có giản đồ véc tơ biểu diễn M và N như sau:

A -A M N

Trường hợp 1: Từ M quay ngược chiều KĐH để đến N, như vậy N sớm pha hơn M => Sóng truyền từ N đến M

Góc quay: 2100, ứng với 5/6 T, như vậy khoảng cách MN trên phương truyền sóng là: \(d=\frac{5}{6}\lambda=5cm\Rightarrow\lambda=6cm\Rightarrow v=6.10=60\)cm/s

Trường hợp 2: N quay ngược chiều kim đồng hồ để đến M, như vậy M sớm pha hơn N =>Sóng truyền từ M đến N.

Góc quay 600, ứng với 1/6T, như vậy khoảng cách MN là: \(d=\frac{\lambda}{6}=5\Rightarrow\lambda=30cm\Rightarrow v=30.10=300\)cm/s

30 tháng 1 2017

mik xin đính chính lại một chút.. góc quay 300' ms là 5T/6 nha..bạn trên viết nhầm oy

12 tháng 10 2019

24 tháng 4 2019

11 tháng 1 2016

Khoảng cách ngắn nhất giữa vân sáng bậc 3 và vân tối thứ 6 là (2 vân cùng một phía so với vân trung tâm)

\(\triangle x = x_{t6}-x_{s3}= (5+\frac{1}{2})i - 3.i = 2,5 i =3mm=> i = 1,2mm.\)

\( a = \frac{\lambda D}{i}=\frac{0,6.2}{1,2}=1mm. \)

2 tháng 11 2017

Mong mọi người giúp e với ạ.

cảm ơn rất nhiều ạ.

19 tháng 10 2018

cho mình xin đáp án vs

21 tháng 10 2021

Tất nhiên là bằng 0, số j nhân vs 0 mà chả bằng 0. Nhưng còn về cái tin nhắn thì mình cũng muốn hỏi như thế

5 tháng 12 2019

Đáp án B

*Gọi  OM  ,  ON    OP    lần lượt    vị  trí  cân bằng của ba điểm M, N và P. Khi đó độ lệch pha của ba điểm M , và P lệch pha nhau

nvRVjkhO8qnc.png

0OCPjphpC76Q.png (Quan sát VTLG).

qwU1tpWm9WDm.png

hsRkgRyNAhrA.png