Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)Đặt \(A=1+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}\)
\(A>\frac{1}{\sqrt{100}}+\frac{1}{\sqrt{100}}+\frac{1}{\sqrt{100}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}\)(có 100 phân số)
\(A>\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{10}\)
\(A>\frac{100}{10}=10\left(đpcm\right)\)
2)\(A=\frac{\sqrt{x}-2010}{\sqrt{x}+1}=\frac{\sqrt{x}+1-2011}{\sqrt{x+1}}=1-\frac{2011}{\sqrt{x}+1}\)
Để A đạt giá trị nhỏ nhất thì
\(1-\frac{2011}{\sqrt{x}+1}\) đạt GTNN
\(\Leftrightarrow\frac{2011}{\sqrt{x}+1}\) đạt GTLN
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\) đạt GTNN
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\) đạt GTNN
\(\Leftrightarrow x=0\)
\(\Rightarrow MIN_A=\frac{-2010}{1}=-2010\)
a) Gọi biểu thức trên là A.
\(ĐK:x\ge0\). Ta có: \(A=\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}-\frac{3}{\sqrt{x}+1}\) (1)
Để \(x\in Z\) thì \(\frac{3}{\sqrt{x}+1}\in Z\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}=\left\{0;-2;2;-4\right\}\) nhưng do không có căn bậc 2 của số âm nên:
\(\sqrt{x}\in\left\{0;2\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{0;4\right\}\). Thay vào (1) để thử lại ta thấy chỉ có x = 0 thỏa mãn.
Vậy có 1 nghiệm là x = 0
b) Gọi biểu thức trên là B. ĐK: \(x\ge0\)
\(B=\frac{2\left(\sqrt{2}-5\right)}{\sqrt{x}+1}=\frac{2\sqrt{2}-10}{\sqrt{x}+1}=\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{x}+1}-\frac{10}{\sqrt{x}+1}\)
Để \(x\in Z\) thì \(\frac{10}{\sqrt{x}+1}\in Z\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)
Đến đây bạn tiếp tục lập bảng tìm \(\sqrt{x}\) rồi bình phương tất cả các giá trị của \(\sqrt{x}\) để tìm được các giá trị của x nhé!. Nhưng lưu ý rằng làm xong phải thử lại bằng cách thế vào B để tìm nghiệm chính xác nhất nhé!
c) Tương tự như trên,bạn tự làm
d) Tương tự như câu a),bạn tự làm. Mình lười òi =))
a) \(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)
=> \(\frac{5}{x}=\frac{1}{8}-\frac{y}{4}\)
=> \(\frac{5}{x}=\frac{1-2y}{8}\)
=> 5.8 = x(1 - 2y)
=> x(1 - 2y) = 40
=> x; (1 - 2y) \(\in\)Ư(40) = {1; -1; 2; -2; 4; -4; 5; -5; 8; -8; 10; -10; 20; -20; 40; -40}
Vì 1 - 2y là số lẽ => 1 - 2y \(\in\){1; -1; 5; -5}
Lập bảng :
1 - 2y | 1 | -1 | 5 | -5 |
x | 40 | -40 | 8 | -8 |
y | 0 | 1 | -2 | 3 |
Vậy ....
\(A^2=\frac{x+1}{x-3}=1+\frac{4}{x-3}\).
Để A nguyên thì A2 nguyên tức là \(\frac{4}{x-3}\) nguyên
Nên \(x-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm4\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-1;2;4;7\right\}\)
Thay lần lượt các giá trị x vào xem với giá trị nào của x thì A2 là số chính phương là xong!
\(\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+3}=-1\)
\(\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+3}-1=0\)
\(\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+3}-\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}=0\)
\(\frac{\sqrt{x}-5-\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}=0\)
\(\frac{-8}{\sqrt{x}+3}=0\)
\(\Rightarrow\)\(x\in\varnothing\) vì phân số ko tồn tại khi mẫu = 0
vậy \(x\in\varnothing\)
\(\frac{\sqrt{x}-3}{2}\ge0\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-3\ge0\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}=3\)
\(\Rightarrow x=9\)
vậy \(x=9\)
a) Đề \(\Leftrightarrow\sqrt{x}-5=-\left(\sqrt{x}+3\right)\)\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-5=-\sqrt{x}-3\)\(\left(ĐKXĐ:x\ge0\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+\sqrt{x}=-3+5\)\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}=2\)\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\Rightarrow x=1\left(chọn\right)\)
Vậy \(S=1\)
b) Đề \(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\ge0\Leftrightarrow\sqrt{x}\ge3\Rightarrow x\ge9\)
Vậy \(S=\left\{x\ge9\right\}\)