K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2018

a) 

( 4x - 9 ) ( 2,5 + (-7/3) . x ) = 0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4x-9=0\\2,5+\frac{-7}{3}x=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{9}{4}\\x=\frac{15}{14}\end{cases}}\)

P/s: đợi xíu làm câu b

11 tháng 9 2018

b) \(\frac{1}{x\left(x+1\right)}\cdot\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}\cdot\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}-\frac{1}{x}=\frac{1}{2015}\)

\(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x}=\frac{1}{2015}\)

\(\frac{-1}{x+3}=\frac{1}{2015}\)

\(\Leftrightarrow x+3=-2015\)

\(\Leftrightarrow x=-2018\)

Vậy,.........

16 tháng 8 2019

1a) \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=1-4x\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}-\frac{5}{2}x=-\frac{3}{2}\\\frac{11}{2}x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)

b) \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)

=>\(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\\\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=-\frac{5}{8}x-\frac{3}{5}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{8}x=\frac{41}{10}\\\frac{15}{8}x=\frac{29}{10}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)

c) TT

16 tháng 8 2019

a, \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}=4x-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}-4x=-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}-4x=-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{5}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)

\(b,\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)

=> \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-0=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)

=> \(\frac{\left|5x-14\right|}{4}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)

=> \(\frac{10(\left|5x-14\right|)}{40}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)

=> \(\left|50x-140\right|=\left|25x+24\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}50x-140=25x+24\\-50x+140=25x+24\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)

c, \(\left|\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}\right|=\left|\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\\-\frac{7}{5}x-\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{55}{4}\\x=-\frac{25}{164}\end{cases}}\)

Bài 2 : a. |2x - 5| = x + 1

 TH1 : 2x - 5 = x + 1

    => 2x - 5 - x = 1

    => 2x - x - 5 = 1

    => 2x - x = 6

    => x = 6

TH2 : -2x + 5 = x + 1

   => -2x + 5 - x = 1

   => -2x - x + 5 = 1

   => -3x = -4

   => x = 4/3

Ba bài còn lại tương tự

17 tháng 10 2019

1. a) Ta có: M  = |x + 15/19| \(\ge\)\(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> x + 15/19 = 0 <=> x = -15/19

Vậy MinM = 0 <=> x = -15/19

b) Ta có: N = |x  - 4/7| - 1/2 \(\ge\)-1/2 \(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> x - 4/7 = 0 <=> x = 4/7

Vậy MinN = -1/2 <=> x = 4/7

17 tháng 10 2019

2a) Ta có: P = -|5/3 - x|  \(\le\)\(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> 5/3 - x = 0 <=> x = 5/3

Vậy MaxP = 0 <=> x = 5/3

b) Ta có: Q = 9 - |x - 1/10| \(\le\)\(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> x - 1/10 = 0 <=> x = 1/10

Vậy MaxQ = 9 <=> x = 1/10

7 tháng 12 2017

1) a) \(\left|7x-5y\right|+\left|2z-3y\right|+\left|xy+yz+xz-2000\right|\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(\left\{{}\begin{matrix}7x=5y\\2z=3y\\xy+yz+xz=2000\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{7}y\\z=\dfrac{3}{2}y\\xy+yz+xz=2000\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(xy+yz+xz=2000\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{7}y^2+\dfrac{3}{2}y^2+\dfrac{15}{14}y^2=2000\)

\(\Rightarrow y^2\left(\dfrac{5}{7}+\dfrac{3}{2}+\dfrac{15}{14}\right)=2000\Leftrightarrow\dfrac{23}{7}y^2=2000\)

Tìm \(y\) và suy ra \(x;z\) là được,Bài này nghiệm khá xấu

b) \(\left|3x-7\right|+\left|3x+2\right|+8=\left|7-3x\right|+\left|3x+2\right|+8\ge\left|7-3x+3x+2\right|+8\ge9+8=17\)Dấu "=" xảy ra khi: \(-\dfrac{3}{2}\le x\le\dfrac{7}{3}\)

7 tháng 12 2017

2) a)Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-5\right|+\left|1-x\right|\ge\left|x-5+1-x\right|=4\\\dfrac{12}{\left|y+1\right|+3}\le\dfrac{12}{3}=4\end{matrix}\right.\)

Mà theo đề bài: \(\left|x-5\right|+\left|1-x\right|=\dfrac{12}{\left|y+1\right|+3}\)

\(\Rightarrow\left|x-5\right|+\left|1-x\right|=\dfrac{12}{\left|y+1\right|+3}=4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1\le x\le5\\y=-1\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left|y+3\right|+5\ge5\\\dfrac{10}{\left(2x-6\right)^2+2}\le\dfrac{10}{2}=5\end{matrix}\right.\)

Mà theo đề bài: \(\left|y+3\right|+5=\dfrac{10}{\left(2x-6\right)^2+2}\)

\(\Rightarrow\left|y+3\right|+5=\dfrac{10}{\left(2x-6\right)^2+2}=5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-3\\x=3\end{matrix}\right.\)

c) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-1\right|+\left|3-x\right|\ge\left|x-1+3-x\right|=2\\\dfrac{6}{\left|y+3\right|+3}\le\dfrac{6}{3}=2\end{matrix}\right.\)

Mà theo đề bài: \(\left|x-1\right|+\left|3-x\right|=\dfrac{6}{\left|y+3\right|+3}\)

\(\Rightarrow\left|x-1\right|+\left|3-x\right|=\dfrac{6}{\left|y+3\right|+3}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1\le x\le3\\y=-3\end{matrix}\right.\)

11 tháng 4 2021

a, Ta có :  \(f\left(x\right)-g\left(x\right)=h\left(x\right)\)hay 

\(4x^2+3x+1-3x^2+2x-1=h\left(x\right)\)

\(\Rightarrow h\left(x\right)=x^2+5x\)

b, Đặt \(h\left(x\right)=x^2+5x=0\Leftrightarrow x\left(x+5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-5\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức h(x) là x = -5 ; x = 0 

Đặt \(k\left(x\right)=7x^2-35x+42=0\)

\(\Leftrightarrow7\left(x^2+5x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow7\left(x^2+2x+3x+6\right)=0\Leftrightarrow7\left(x+2\right)\left(x+3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-3\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức k(x) là x = -3 ; x = -2

10 tháng 4 2021

xin lỗi mọi người 1 tý nha cái phần c) ý ạ đề thì vậy như thế nhưng có cái ở phần biểu thức ở dưới ý là 

\(\left(\frac{3^2}{6}-81\right)^3\) chuyển thành \(\left(\frac{3^3}{6}81\right)^3\)

bị sai mỗi thế thôi ạ mọi người giúp em với ạ

a: =>\(\left(x+1\right)^{x+7}-\left(x+1\right)^{x+5}=0\)

=>x(x+1)(x+2)=0

hay \(x\in\left\{0;-1;-2\right\}\)

b: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{\dfrac{5}{2}}=\dfrac{3x-5y+6z}{3\cdot3-5\cdot7+6\cdot\dfrac{5}{2}}=\dfrac{21}{-11}=\dfrac{-21}{11}\)

Do đó: x=-63/11; y=-147/11; z=-105/22

c: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{12}=\dfrac{x+y+z}{15+20+12}=\dfrac{\dfrac{-7}{2}}{47}=-\dfrac{7}{94}\)

Do đó: x=-105/94; y=-140/94=-70/47; z=-84/94=-42/47

Bài 1:...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính

a. \(\left(1+\frac{1}{1\cdot3}\right)\cdot\left(1+\frac{1}{2\cdot4}\right)\cdot\left(1+\frac{1}{3\cdot5}\right)+\left(1+\frac{1}{4\cdot6}\right).....\left(1+\frac{1}{99\cdot101}\right)\)

b. \(\left[\sqrt{0,64}+\sqrt{0,0001}-\sqrt{\left(-0,5\right)^2}\right]\div\left[3\cdot\sqrt{\left(0,04\right)^2}-\sqrt{\left(-2\right)^4}\right]\)

c. \(\frac{5.4^{15}\cdot9^9-4.3^{20}\cdot8^9}{5\cdot2^9\cdot6^{19}-7\cdot2^{29}\cdot27^6}-\frac{2^{19}\cdot6^{15}-7\cdot6^{10}\cdot2^{20}\cdot3^6}{9\cdot6^{19}\cdot2^9-4\cdot3^{17}\cdot2^{26}}+0,\left(6\right)\)

Bài 2: Tìm x, y, z biết :
a. \(\left(x-10\right)^{1+x}=\left(x-10\right)^{x+2009}\left(x\in Z\right)\)

b. \(\left|x-2007\right|+\left|x-2008\right|+\left|y-2009\right|+\left|x-2010\right|=3\left(x,y\in N\right)\) 

c. \(25-y^2=8\left(x-2009\right)^2\left(x,y\in Z\right)\)

d. \(2008\left(x-4\right)^2+2009\left|x^2-16\right|+\left(y+1\right)^2\le0\)

e. \(2x=3y\) ; \(4z=5x\) và \(3y^2-z^2=-33\)

Bài 3: Chứng minh rằng

a. \(1-\frac{1}{2^2}-\frac{1}{3^2}-\frac{1}{4^2}-...-\frac{1}{2009^2}>\frac{1}{2009}\)

b. \(\left[75\cdot\left(4^{2008}+4^{2007}+4^{2006}+...+4+1\right)+25\right]⋮100\)

Bài 4: 

a. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : \(M=\left(x^2+2\right)+\left|x+y-2009\right|+2005\)

b. So sánh: \(31^{11}\) và \(\left(-17\right)^{14}\)

c. So sánh: \(\left(\frac{9}{11}-0,81\right)^{2012}\) và \(\frac{1}{10^{4024}}\)

1

Bài 1 :\(a,=\frac{4}{1.3}.\frac{9}{2.4}.\frac{16}{3.5}...\frac{100^2}{99.101}\)

           \(=\frac{2.3.4...100}{1.2.3...99}.\frac{2.3.4...100}{3.4...101}\)

          \(=100.\frac{2}{101}=\frac{200}{101}\)

22 tháng 2 2020

a) (x-1)x+2=(x-1)2.(x-1)x+2

=> (x-1)2=1

=> x-1=1

=>x=2

22 tháng 2 2020

b) | 3x - 4 | + | 5y + 5 | = 0   

Ta có  \(\hept{\begin{cases}\left|3x-4\right|\ge0\\\left|5y+5\right|\ge0\end{cases}\forall xy}\)

\(\Leftrightarrow\left|3x-4\right|+\left|5y+5\right|\ge0\forall xy\)  

Do đó để tổng | 3x - 4 | + | 5y + 5 | = 0    thì \(\hept{\begin{cases}\left|3x-4\right|=0\\\left|5y+5\right|=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x-4=0\\5y+5=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x=4\\5y=-5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{4}{3}\\y=-1\end{cases}}\)

Vậy \(x=\frac{4}{3}\) và y= - 1 

c) | x + 3 | + | x + 1 | = 3x  (*1)

Ta có \(\hept{\begin{cases}\left|x+3\right|\ge0\\\left|x+1\right|\ge0\end{cases}\forall x}\)

\(\Leftrightarrow\) | x + 3 | + | x + 1 | \(\ge0\forall\)x

\(\Leftrightarrow3x\ge0\forall x\)

\(\Leftrightarrow x\ge0\)

\(\Leftrightarrow x+3>x+1>x\ge0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x+3\right|=x+3\\\left|x+1\right|=x+1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\left|x+3\right|+\left|x+1\right|=x+3+x+1\)

\(\Leftrightarrow\left|x+3\right|+\left|x+1\right|=2x+4\)  (*2)

Từ (*1) và (*2) <=> 2x + 4 = 3x

\(\Leftrightarrow4=3x-2x\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

Vậy x = 4

Câu a t đang nghi sai đề

Lát t lm đc thì lm sau nhé

28 tháng 1 2018

1,

Ta có: \(x^2\ge0;\left|y-13\right|\ge0\)

\(\Rightarrow x^2+\left|y-13\right|\ge0\)

\(\Rightarrow x^2+\left|y-13\right|+14\ge14\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x^2+\left|y-13\right|+14}\le\frac{1}{14}\)

\(\Rightarrow P=\frac{12}{x^2+\left|y-13\right|+14}\le\frac{12}{14}=\frac{6}{7}\)

Dấu "=" xảy ra khi x = 0, y = 13

Vậy Pmin = 6/7 khi x = 0, y = 13

2, \(P=\frac{n+2}{n-5}=\frac{n-5+7}{n-5}=1+\frac{7}{n-5}\)

Để P có GTLN thì\(\frac{7}{n-5}\) có GTLN => n - 5 có GTNN và n - 5 > 0 => n = 6

28 tháng 1 2018

3,

Ta có: \(10\le n\le99\)

\(\Rightarrow20\le2n\le198\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{36;64;100;144;196\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{18;32;50;72;98\right\}\)

\(\Rightarrow n+4\in\left\{22;36;50;72;98\right\}\)

Ta thấy chỉ có 36 là số chính phương 

Vậy n = 32

4,

ÁP dụng TCDTSBN ta có:

\(\frac{a+b-c}{c}=\frac{b+c-a}{a}=\frac{a+c-b}{b}=\frac{a+b-c+b+c-a+a+c-b}{c+a+b}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\) (vì a+b+c khác 0)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a+b-c}{c}=1\\\frac{b+c-a}{a}=1\\\frac{a+c-b}{b}=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b-c=c\\b+c-a=a\\a+c-b=b\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a+b=2c\\b+c=2a\\a+c=2b\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow B=\left(1+\frac{b}{a}\right)\left(1+\frac{a}{c}\right)\left(1+\frac{c}{b}\right)=\frac{a+b}{a}\cdot\frac{a+c}{c}\cdot\frac{b+c}{b}=\frac{2c}{a}\cdot\frac{2b}{c}\cdot\frac{2a}{b}=\frac{8abc}{abc}=8\)

Vậy B = 8