K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2018

bài 2

a) nhìn: ngó, xem, liếc

b) mang: xách, vác, bê

c) chết: tử, mất, khuất núi, qua đời.

MK BIẾT MỖI THẾ THÔI MÀ BẠN CŨNG CÓ THỂ THAM KHẢO Ý KIẾN CÁC BN KHÁC NHÉ.

CHÚC BN HỌC TỐT. ^_^

9 tháng 6 2018

Bài 1: giải thích nghĩa và đặt câu với các từ sau : cho ; biếu ; tặng

a, nghĩa của từ cho : chuyển cái thuộc sở hữu của mình sang thành của người khác mà không đổi lấy gì cả

b, nghĩa của từ biếu :  (Trang trọng) cho, tặng (thường người thuộc hàng trên, bậc trên)

c, nghĩa của từ tặng : (Trang trọng) cho, trao cho nhằm khen ngợi, khuyến khích hoặc để tỏ lòng quý mến

Bài 2: tìm các từ đồng nghĩa với các từ sau:

a, nhìn : trông, ngó, ngóng, xem,...

b, mang : đem, đeo, đi, xách,...

c, chết : đi bán muối, yên giấc ngàn thu, đi theo ông bà, đi núi, đi chầu trời, đi qua thế giới bên kia, mất, qua đời, khuất núi,...

13 tháng 8 2018

Đặt câu:

a) Bỗng nghe thấy một bản nhạc đã từng rất thân thuộc, cơ thể tôi như có một cảm giác rất kì lạ , cứ tự đông uốn lượn như những dòng chữ đầy mơ hồ đang tạo nên một thể thơ đầy chi tiết.

b) Lời tâm sự thầm kín của những linh hồn đang dần cạn kiệt sự sống chính là những khúc ca tâm tìm gửi đến thế giới tươi đẹp ngoài kia.

c) Bởi mẹ rất quan tâm tôi nên có gì khúc mắc , tôi đều tìm mẹ để tâm sự.

12 tháng 8 2018

Bn cho mk hỏi đặt 1 câu chứa hai từ ấy hay hai câu rời vậy?

17 tháng 11 2017

Câu 3:

- Ngôi trường Lê Lợi rất khang trang, sạch sẽ.

- Vua Lê Lợi cưỡi thuyền rồng quanh hồ Tả Vọng.

- Lê Lợi trèo lên cây đa khi bị giặc đuổi.

- Tên thật của Lê Thái Tổ là Lê Lợi.

- Lê Lợi là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Hậu Lê.

Câu 4:

- 4 DT chỉ sự vật là: bàn, bố, mưa, tỉ lệ số,...

- 4 DT chỉ đơn vị là: vị, chiếc, tấn, mớ,...

Câu 5:

- Những bông hoa đang phô hết vẻ đẹp của mình dưới ánh nắng mặt trời.

- Bông hoa tím kia rất đẹp.

- Hoa huệ trắng muốt tỏa hương thơm thoang thoảng.

- Vì có mười cái hoa tay nên cô ấy vẽ và viết rất đẹp.

- Bài hát "Những bông hoa những bài ca" rất có ý nghĩa với thầy cô.

- Bạn tôi có đôi hoa tai rất đẹp và sành điệu.

4 tháng 10 2016

Chân: chân bàn , chân giường , chân núi , chân đê, chân trời,....,.

Mắt : Mắt na , mắt mia , .....

Mũi : mũi tên , mũi cà mau..,,Chắc vậy nha !

4 tháng 10 2016
Những cái chânCái gậy có một chânBiết giúp bà khỏi ngã.Chiếc com-pa bố vẽCó chân đứng, chân quay.Cái kiềng đun hằng ngàyBa chân xoè trong lửa.Chẳng bao giờ đi cảLà chiếc bàn bốn chân.Riêng cái võng Trường SơnKhông chân, đi khắp nước.(Vũ Quần Phương)- Tra từ điển để biết các nghĩa của từ chân.- Tìm một số từ có nhiều nghĩa khác trong bài thơ.- Hãy chọn một số từ có một nghĩa trong bài thơ trên.Gợi ý:- Nghĩa của từ chân: 1) Bộ phận dưới cùng của thân người hay động vật dùng để đi và đứng. 2) Phần dưới cùng, phần gốc của một vật. 3) Bộ phận của một vật dùng để đỡ vật ấy đứng ngay được trên mặt phẳng. 4) Địa vị, chức vị của một người. (...)- ngã, vẽ, đứng, quay, võng,...- Một số từ một nghĩa trong bài thơ: gậy, com-pa, kiềng2. Hiện tượng chuyển nghĩa của từa) Chuyển nghĩa (của từ) là gì?- Trong từ nhiều nghĩa, bao giờ cũng có nghĩa gốc (như nhà ở trường hợp 1; còn gọi là nghĩa đen) và nghĩa chuyển (còn gọi là nghĩa bóng). Hiện tượng thay đổi nghĩa từ nghĩa gốc ban đầu của từ gọi là chuyển nghĩa. Từ nhiều nghĩa là kết quả của sự chuyển nghĩa.- Thông thường, trong câu từ chỉ có một nghĩa (tức là chỉ có một trong số các nghĩa của từ được hiểu). Nhưng cũng có khi trong câu từ mang nhiều nghĩa, cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển, nhất là trong văn bản văn học nghệ thuật.b) Tìm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ chân.Từ chân trong bài thơ Những cái chân được dùng với nhiều ý nghĩa. Tuy nhiên, các ý nghĩa đều có cơ sở từ nghĩa gốc: Chỉ bộ phận dưới cùng của thân người hay động vật dùng để đi, đứng.Từ chân ở đây đã được dùng với nghĩa chuyển. Nghĩa chuyển với nghĩa gốc được tác giả sử dụng đồng thời đã tạo nên những liên tưởng thú vị, nhất là hình ảnh cái võng Trường Sơn dù không có chân mà cũng "đi khắp nước".
8 tháng 6 2018

Bài 1 : Giải thích nghĩa và đặt câu với các từ : cho , biếu , tặng .

Nghĩa giống nhau : - Các từ cho , biếu , tặng cùng có nghĩa là trao lại cái của mình cho người khác sở hữu mà không đổ chát.

Nghĩa khác nhau :

+) "Cho" dùng với thái độ thân mật , suồng sã.

Đặt câu : Bà cho cháu quả cam.

+) "Biếu" dùng với thái độ kính trọng , lễ phép.

Đặt câu : Cháu biếu bà quả cam.

+) "Tặng" dùng với ý nghĩa trang trọng.

Đặt câu : Em tặng quà sinh nhật cho Mai.

Chúc bạn hok tốt nha !

8 tháng 6 2018

a) ăn : ăn uống , ăn tết , ăn cơm , ăn gian , ăn nhanh , ăn chơi , ăn kiêng ,ăn mặc , ........

b) đi : đi làm , đi học , đi chơi , đi ngủ , đi bộ , đi xe , đi ăn , đi giày , đi chợ , ............

c) mẹ : mẹ con , mẹ đẻ , mẹ kế , mẹ hiền , mẹ chồng , mẹ vợ , mẹ nó , .......

Bài 2 cậu tư làm nha học tốt !!

6 tháng 11 2018

các cụm danh từ (in đậm)

Có  một con ếch sống lâu ngày trong giếng nọ . Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua,ốc bé nhỏ.Hàng ngày nó cất tiếng kêu ồm  ộp làm vang động cả giếng khiến các con vật kia hoảng sợ.

Phần trướcPhần trung tâmPhần sau
mộtcon ếch 
 giếngnọ
vàicon nhái, cua,ốc bé nhỏ
 cáccon vật 
27 tháng 2 2016

ngọn lửa luôn ấp áp nhưng đối với tấm lòng của Bác dành cho nhân dân thì ấm áp và ko sánh bằng. 

27 tháng 2 2016

Khái quát:

Ngọn lửa tuy ấm áp nhưng Bác Hồ thức đêm vì lo cho dân cho nước, lo cho cuộc chiến đấu có thành công hay ko.

Tương đồng:

Đều tỏa ra một sự ấm áp từ đáy lòng.