Bài 1:Số học sinh của các khối 6, 7, 8...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2021

Gọi số học sinh ba khối 6;7;86;7;8 lần lượt là x;y;zx;y;z (học sinh),

*ĐK: x,y,z>0x,y,z>0

Theo đề bài, ta có:

x8=y7=z6x8=y7=z6 và y+z−x=40y+z-x=40

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x8=y7=z6=y+z−x7+6−8=405=8x8=y7=z6=y+z-x7+6-8=405=8

Từ đó:

x8=8⇒x=8.8=64x8=8⇒x=8.8=64

y7=8⇒y=8.7=56y7=8⇒y=8.7=56

z6=8⇒z=8.6=48z6=8⇒z=8.6=48

Vậy số học sinh của ba khối 6;7;86;7;8 lần lượt là 6464 học sinh, 5656 học sinh, 4848 học sinh.

28 tháng 10 2021

bài 1: 

gọi số cây trồng dc là 3a,4a,5a (cây)

suy ra 3a+4a+5a=180

(tự trình bày )

vậy lớp 7A có 45

             7B có 60

              7C có 75

`

26 tháng 12 2016

7A=70 cây

7B=80 cây

7C=90 cây

hahahahahahahaahahahahaha

26 tháng 12 2016

cảm ơn nha !

Bài 1

                     Giải

Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c. Theo đề bài ta có

\(2a=3b=4c\Rightarrow\frac{2a}{12}=\frac{3b}{12}=\frac{4c}{12}=\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)\(a+b+c=130\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

\(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{6+4+3}=\frac{130}{13}=10\)

\(\Rightarrow\frac{a}{6}=10\Rightarrow a=60\)

\(\Rightarrow\frac{b}{4}=10\Rightarrow b=40\)

\(\Rightarrow\frac{c}{3}=10\Rightarrow c=30\)

Vậy \(a=60;b=40;c=30\)

Bài 2

                     Giải

gọi số học sinh khối 7 là \(x\) ﴾hs﴿
=> số học sinh khối 8 là \(3x\) ﴾hs﴿
=> số học sinh khối 9 là \(3x:\frac{4}{5}=\frac{15}{4}x\left(hs\right)\)

Tổng khối đất 3 khối đào được là: \(1,2x+1,4.3x+1,6.\frac{15}{4}x=11,4x\left(m^3\right)\)
Theo đề bài:\(11,4.x=912\Rightarrow x=912:11,4=80\)
Vậy hs khối 7 là 80 hs
Khối 8 là 240 hs
Khối 9 là: 300 h

23 tháng 8 2017

B2:

Gọi học sinh 3 khối 7,8,9 lần lượt là x,y,z

Thao đề bài ta có:

 \(x=\frac{y}{3}\)=>\(\frac{x}{4}=\frac{y}{12}\left(1\right)\)

\(\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)=>\(\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\left(2\right)\)

Từ (1)(2)

=>\(\frac{x}{4}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{15}=\frac{z}{15}=\frac{x+y+z}{4+12+15}=\frac{912}{31}=32\)

=> \(\frac{x}{4}=32\)=>\(x=128\)

    \(\frac{y}{12}=32\)=>\(y=384\)

    \(\frac{z}{15}=32\)=>\(z=480\)

Vậy 3 khối 7,8,9 có lần lượt 128,384,480 học sinh
 

10 tháng 7 2018

Gọi số cây của lớp 7A,7B,7C là a,b,c

Vì số cây tỉ lệ với số học sinh 

=>\(\frac{a}{38}=\frac{b}{40}=\frac{c}{43}=\frac{c-a}{43-38}=\frac{35}{5}=7\)

=>a/38 = 7 => a = 266

b/40 = 7 => b = 280

c/43 = 7 => c = 301

Vậy số cây mỗi lớp là 266,280,301

21 tháng 12 2016

Bài 1:

Giải:
Gọi số học sinh lớp 7A, 7B lần lượt là a, b ( a, b\(\in\)N* )

Ta có: \(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}\) và b - a = 5

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{b-a}{9-8}=\frac{5}{1}=5\)

+) \(\frac{a}{8}=5\Rightarrow a=40\)

+) \(\frac{b}{9}=5\Rightarrow b=45\)

Vậy lớp 7A có 40 học sinh

lớp 7B có 45 học sinh

Bài 2:

Giải:
Gọi số cây lớp 7A, 7B, 7C, 7D trồng được lần lượt là a, b, c, d ( a, b, c, d\(\in\)N* )

Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{d}{6}\) và b - a = 5

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{d}{6}=\frac{b-a}{4-3}=\frac{5}{1}=5\)

+) \(\frac{a}{3}=5\Rightarrow a=15\)

+) \(\frac{b}{4}=5\Rightarrow b=20\)

+) \(\frac{c}{5}=5\Rightarrow c=25\)

+) \(\frac{d}{6}=5\Rightarrow d=30\)

Vậy lớp 7A trồng được 15 cây

lớp 7B trồng được 20 cây

lớp 7C trồng được 25 cây

lớp 7D trồng được 30 cây

 

22 tháng 12 2016

cảm ơn bạn nha!

 

20 tháng 2 2018

Gọi số cây trồng được của các lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là a, b, c. Theo bài ra ta có:

  (a + b) : (b + c) : (c + a)  =  4 : 5 : 7. 

=> \(\frac{a+b}{4}=\frac{b+c}{5}=\frac{c+a}{7}\)

Đặt \(\frac{a+b}{4}=\frac{b+c}{5}=\frac{c+a}{7}\)= k

=> (a + b) = 4k;  (b + c) = 5k; (c + a) = 7k  => (a + b) + (b + c) + (c + a) = 4k + 5k + 7k

=> a + b + b + c + c + a = 16k

=> 2a + 2b + 2c = 16k => 2(a + b + c) = 16k =>  (a + b + c) = 16k : 2

=> (a + b + c) = 8k  mà (a + b) = 4k => c = 4k ; (b + c) = 5k => a = 3k ; (c + a) = 7k => b = 1k

=> a: b: c =3k : 1k : 4k = 3 : 1 : 4.

Vậy số cây trồng được của các lớp 7 tỷ lệ với các số 3, 1, 4

20 tháng 2 2018

Gọi số cây trồng được của các lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là a, b, c. Theo bài ra ta có:

  (a + b) : (b + c) : (c + a)  =  4 : 5 : 7. Hay:  

=> (a + b) = 4k;  (b + c) = 5k; (c + a) = 7k  => (a + b) + (b + c) + (c + a) = 4k + 5k + 7k

=> a + b + b + c + c + a = 16k

=> 2a + 2b + 2c = 16k => 2(a + b + c) = 16k =>  (a + b + c) = 16k : 2

=> (a + b + c) = 8k  mà (a + b) = 4k => c = 4k ; (b + c) = 5k => a = 3k ; (c + a) = 7k => b = 1k

=> a: b: c =3k : 1k : 4k = 3 : 1 : 4.

Vậy số cây trồng được của các lớp 7 tỷ lệ với các số 3, 1, 4

23 tháng 9 2016

http://d.violet.vn//uploads/resources/present/3/429/256/preview.swf

nha

25 tháng 10 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b-c}{2+3-4}=\dfrac{25}{1}=25\)

Do đó: a=50; b=75; c=100

25 tháng 10 2021

Goi số cây 3 lớp 7A, 7B, 7C là a,b,c

Điều kiện: a,b,c >0

Vì số cây mỗi lớp trồng tỉ lệ với các số 2,3,4

⇒ \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\)

Vì 2 lớp 7A, 7B nhiều hơn số cây của lớp 7C là 25 cây

⇒ a+b-c=25

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b-c}{2+3-4}=\dfrac{25}{1}=25\)

⇒a=50; b=75; c=100

29 tháng 12 2020

Gọi số cây mỗi lớp 7A,7B,7C trồng được lần lượt là a,b,c (a,b,c >0)

Vì số cây trồng được tỉ lệ thuận với số học sinh mỗi lớp nên :\(\dfrac{a}{35}=\dfrac{b}{42}=\dfrac{c}{28}\)

Áp dụng tính chất DTSBN :

\(\dfrac{a}{35}=\dfrac{b}{42}=\dfrac{c}{28}=\dfrac{a-c}{35-28}=\dfrac{14}{7}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=35.2=70\\b=42.2=84\\c=28.2=56\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

 

29 tháng 12 2020

- Gọi số cây lớp 7A, 7B, 7C trồng được lần lượt là: x, y, z (\(x,y,z\in N\)*)

- Theo bài ra, ta có: \(x-z=14\)

- Vì số cây trồng được tỉ lệ thuận với số học sinh của lớp nên ta có:

\(\dfrac{x}{35}=\dfrac{y}{42}=\dfrac{z}{28}\)

- Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{35}=\dfrac{y}{42}=\dfrac{z}{28}=\dfrac{x-z}{35-28}=\dfrac{14}{7}=2\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{35}=2\to x=70\\\dfrac{y}{42}=2\to y=84\\\dfrac{z}{28}=2\to z=56\end{matrix}\right.\)

Vậy số cây lớp 7A, 7B, 7C trồng được lần lượt là: \(70;84;56\) cây