Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: 2n = 20/ 75%; 18.75%/ 1280
Giải thích các bước giải:
1. 1 LOÀI 2n có thể tạo 2n giao tử = 1048576 => n = 20
Vậy 2n = 20
2. Giả sử a là số tinh bào bậc 1 và noãn bào bậc 1 ta có:
+ số lượng trứng = a
+ số lượng tinh trùng = 4a
+ trong mỗi trứng và tinh trùng có n=20NST
Ta có : 20×5a = 1600 →a = 16 → số tinh trùng = 6; số trứng = 16
Hiệu suất thụ tinh:
+ Của trứng = 12/16 = 75%
+ của tinh trùng = 12/64 =18,75%
3.
+ 16 tinh bào bậc 1 và 16 noãn bào bậc 1 giảm phân 1 lần => 32 tế bào này có bộ NST nhân đôi 1 lần, môi trương cung cấp số lượng NST = số lượng NST trong 32 tế bào = 32×2n = 1280NST đây nha nhớ k nha
TL
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
a. Bộ NST lưỡng bội của loài 2n
+ Số loại giao tử tạo ra trong quá trình phát sinh giao tử là:
2n = 1048576 → n = 20 → 2n = 40
b. Gọi số tinh bào bậc 1 = số noãn bào bậc 1 = x
Ta có:
Số NST trong tinh trùng và trứng là:
20 . (4 x + x) = 1600 → x = 16
+ Có 12 hợp tử được tạo thành →có 12 trứng và 12 tinh trùng được thụ tinh
+ Hiệu suất thụ tinh của trứng là:
(12 : 16) x 100 = 75%
+ Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là:
[12 : (16 x 4)] x 100 = 18.75%
c.* Số NST môi trường cung cấp
a = 16 = 24mỗi tế bào mầm nguyên phân 4 lần
-Số NST môi trường cung cấp cho quá trình tạo tinh trùng bằng số NST môi trường cung cấp cho quá trình tạo trứng:
2n (24+1-1) =40(25-1)= 1240 (NST)
K 3 lần đó nha
HT
a.
- Ở kì đầu I xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 crômatít khác nguồn trong cặp NST tương đồng.
- Tại kì giữa I các cặp NST kép tương đồng sắp xếp ngẫu nhiên trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Ở kì sau I diễn ra sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST kép tương đồng về hai cực của tế bào. Khi kết thúc phân bào hai tế bào mới được tạo thành đều có bộ NST đơn bội kép (nNST kép) khác nhau về nguồn gốc.
- Trong quá trình thụ tinh có sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực với các giao tử cái giúp các cặp NST tương đồng tái tổ hợp.
b. Số loại giao tử được tạo ra: 23= 8 loại
ABDEX, ABDeX, AbdEX, AbdeX, aBDEX, aBDeX, abdEX, abdeX
#TK
1. 1 LOÀI 2n có thể tạo 2n giao tử = 1048576 => n = 20
Vậy 2n = 20
2. Giả sử a là số tinh bào bậc 1 và noãn bào bậc 1 ta có:
+ số lượng trứng = a
+ số lượng tinh trùng = 4a
+ trong mỗi trứng và tinh trùng có n=20NST
Ta có : 20×5a = 1600 →a = 16 → số tinh trùng = 6; số trứng = 16
Hiệu suất thụ tinh:
+ Của trứng = 12/16 = 75%
+ của tinh trùng = 12/64 =18,75%
3.
+ 16 tinh bào bậc 1 và 16 noãn bào bậc 1 giảm phân 1 lần => 32 tế bào này có bộ NST nhân đôi 1 lần, môi trương cung cấp số lượng NST = số lượng NST trong 32 tế bào = 32×2n = 1280NST
câu 3 áp dụng câu thức tính số NST MTCC cho GP đúng không ạ ?
Em xem trong đáp án đề thi ngta ghi đáp án là 2n.(2k+1-1) = 40.( 24+1-1) = 1240 NST
em không hiểu là tại sao lại là 24+1 mà không phải là 2k ạ !
Ở người có 2n = 46.
Người bố ban đầu được hình thành từ hợp tử 2n, hợp tử này được thụ tinh từ 2 giao tử n.
Một giao tử là tinh trùng của ông nội, chứa n = 23 NST, một giao tử là trứng của bà nội chứa n = 23 NST.
Vậy khi người bố có 2n = 46 giảm phân, chỉ có 1 loại giao tử duy nhất chứa toàn bộ NST của ông nội, đó là 23 NST giống với tinh trùng của ông nội ban đầu.
Có 23 cặp NST, mỗi cặp đều gồm 1 NST từ ông nội và 1 NST từ bà nội. Vậy số loại giao tử tạo ra là: 2n2n
Vậy tỉ lệ giao tử của bố chứa tất cả nst có nguồn gốc từ ông nội là:\(\dfrac{1}{2^n}\)
*Tham khảo*
a) Xét hợp tử XYY=> Bố phải cho giao tử YY. mẹ cho giao tử X
=> Rối loạn phân ly giảm phân 2
b) Ta có 4 hợp tử XXX => có 4 giao tử XX
4 hợp tử XYY => có 4 giao tử YY
8 hợp tử XO => có 8 giao tử O
=> Tổng có 4+4+8= 16 giao tử đột biến
Có 23 hợp tử XX 23 XY => có 23+23= 46 giao tử của bố đc thụ tinh
Mà 46 giao tử ứng 25% => tổng số giao tử của bố tạo ra là 46/0.25 + 16= 200 giao tử
=> Tỉ lệ giao tử đột biến là 16/200= 0.08= 8%
a) xét hợp tử XYY là do hợp tử ĐB YY thụ tinh với giao tử bình thường X
=> cá thể sinh ra các giao tử ĐB có cặp NST YY
xét hợp tử XXX là do thụ tinh của giao tử đột biến XX với giao tử bình thường X
xét hợp tử XO là do thụ tinh của giao tử đột biến O với giao tử bình thường X
=> cá thể này đã sinh ra các loại giao tử đột biến là XX,YY và O là do cặp NST XY không phân li ở lân phân bào 2 của giám phân
Cơ sở tế bào học của hiện tượng di truyền phân ly độc lập là N: sự phân ly ngẫu nhiên của các cặp NST tương đồng trong giảm phân để tạo ra các giao tử K: khác nhau trong các tổ hợp gen sau đó các giao tử này kết hợp tự do trong quá trình Th: thụ tinh
Đáp án cần chọn là: C
Có \(1024=2^{10}\) -> Có 10 cặp NST
=> 2n = 10 . 2 = 20
Vậy bộ NST loài đó là 2n = 20