K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:Những ngôi nhà mái lợp bằng tôn, khi đêm về và những lúc trời không có gió ta vẫn thỉnh thoảng nghe thấy những tiếng ken két phát ra từ mái tôn. Vì sao vậy?

A. Ban đêm, nhiệt độ giảm làm tôn co lại.

B. Ban đêm, không có tiếngồn nên nghe được.

C. Ban đêm, nhiệt độ giảm làm tôn nở ra.

D. Các phương án đưa ra đều sai.

 

.Bài 2:Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về ứng dụng của băng kép? Băng kép được ứng dụng

A. làm các dây kim loại

B. làm giá đỡ

C. trong việc đóng ngắt mạch điện

D. làm cốt cho các trụ bê tông

 

Bài 3:Tại sao đường ống dẫn hơi phải có những đoạn uốn cong?

A. Để dễ sửa chữa.

B. Để ngăn bớt khí bẩn.

C. Để giảm tốc độ lưu thông của hơi.

D. Để tránh sự dãn nở làm thay đổi hình dạng của ống.

 

Bài 4:Trong việc đúc đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?

A. Đông đặc

B. Nóng chảy

C. Kổi

D. Nóng chảy rồi sau đó đông đặc

 

Bài 5:Rượu nóng chảy -117oC. Hỏi rượu đông đặc nhiệt độ nào sau đây? 

A.117oC

B.-117oC

C. Cao hơn -117oC

D. Thấp hơn -117oC

 

Bài 6:Các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng. Vì sao?

A. Vì răng dễ bị sâu

B. Vì răng dễ brụng

C. Vì răng dễ bị vỡ

D. Vì men răng dễ bị rạn nứt

 

Bài 7:Khi đặt bình cầu đựng nước vào nướ c nóng người ta thấy mực chất lỏng trong ống thủy tinh mới đầu tụt xuống một ít, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Điều đó chứng tỏ:

A.    thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình

B. thể tích của nước tăng ít hơn thể tích của bình.

C. thể tích của nước tăng, của bình không tăng.

D. thể tích của bình tăng trước, của nước tăng sau và tăng nhiều hơn.

 

Bài 8:Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh?

A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.

B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.

C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi.

D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng.

 

Bài 9:Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ?

A. Lượng nước đểtrong chai đậy kín không bịgiảm.

B. Sự tạo thành mưa.

C. Băng đá đang tan.

D. Sương đọng trên lá cây.

 

Bài 10:Khi lau bảng bằng khăn ướt thì chỉ một lát sau là bảng khô vì:

A. Sơn trên bảng hút nước.

B. Nước trên bảng chảy xuống đất.

C. Nước trên bảng bay hơi vào không khí.

D. Gỗ làm bảng hút nước

 

 

 

1
6 tháng 9 2021

1.A
2.C
3.D
4.D
5.C
6.D
7.D
8.D
9.C
10.C
 

28 tháng 10 2018

- Khi có sự thay đổi nhiệt độ, mái tôn có sự dãn nở → tiếng kêu ken két.

- Thường vào buổi trưa hoặc buổi tối, lúc đó có sự thay đổi nhiệt lớn → các tấm tôn bị dãn nở hay co lại → tiếng kêu ken két

⇒ Đáp án A

27 tháng 2 2016

Do đêm về, nhiệt độ xuống thấp làm cho tôn co lại, vì vậy nghe thấy những tiếng ken két phát ra.

Câu 1 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều , cách sắp xếp đúng là :A . Rắn,lỏng,khí         B . Rắn,khí,lỏng       C . Khí,lỏng,rắn    D . Khí,rắn,lỏngCâu 2 : Khi lợp nhà bằng tôn , người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do là để :A . Tiết kiệm đinh   B . Tôn không bị thủng nhiều lỗ   C . Tiết kiệm thời gian đóng     D . Tôn dễ dàng co giãn vì...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều , cách sắp xếp đúng là :

A . Rắn,lỏng,khí         B . Rắn,khí,lỏng       C . Khí,lỏng,rắn    D . Khí,rắn,lỏng

Câu 2 : Khi lợp nhà bằng tôn , người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do là để :

A . Tiết kiệm đinh   B . Tôn không bị thủng nhiều lỗ   C . Tiết kiệm thời gian đóng     D . Tôn dễ dàng co giãn vì nhiệt

Câu 3 : Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt , ta sẽ :

A . Hơ nóng nút    B . Hơ nóng cổ lọ   C . Hơ nóng cả nút và cổ lọ     D . Hơ nóng đáy lọ

Câu 4 : Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ?

A . Khối lượng của chất lỏng tăng    B . Trọng lượng của chất lỏng tăng   C . Thể tích của chất lỏng tăng    D . Cả 3 đều tăng

Câu 5 : Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng :

A . Chất rắn nở ra khi nóng lên   B . Chất rắn co lại khi lạnh đi     C . Các chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng   D . Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau

Câu 6 : Trong các câu sau , câu phát biểu sai là :

A . Chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi    B . Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau   C . Khi làm nóng một lượng chất lỏng , khối lượng của khối chất lỏng không thay đổi   D . Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Câu 7 : Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây , câu nào đúng ?

A . Nóng chảy > Đông đặc     B . Nóng chảy < Đông đặc    C . Nóng chảy có thể > cũng có thể < đông đặc   D . Nóng chảy = Đông đặc

Câu 8 : Trường hợp nào dưới đây không xảy ra sự nóng chảy ?

A . Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước B . Đốt một ngọn nến   C . Đốt một ngọn đèn dầu    D . Đúc một cái chuông đồng

12
1 tháng 5 2016

Câu 1:A

Câu 2:D

Câu 3:A

Cau4:D

câu 5:D

câu 6:D

câu 7:A

câu 8:D

1 tháng 5 2016

1)A

2)D

3)B

4)C

5)D

6)D

7)D

8)C

2 tháng 5 2016

Câu 62 :D

Câu 63:C

Câu 64:D

Câu 65:B

2 tháng 5 2016

câu 62: D

câu 63: C

câu 64:B

...........câu 65 mik chưa bik!!! :))

 

 

Câu 1:a,Nêu tác dụng của ròng rọc?b,Kéo vật lên theo bàn ròng rọc động người ta dùng lực kéo là 468N.Tính khối lượng vật đó.Câu 2:a,Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí.b,Lấy ví dụ về chất lỏng nóng lên thì thể tích tăng lên.Câu 3:Giải thích vì sao các tầm tôn lợp nhà thường có hình lượn sóng?Câu 4:a,Tốc độ bay hơi nhanh hay chậm của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố...
Đọc tiếp

Câu 1:a,Nêu tác dụng của ròng rọc?

b,Kéo vật lên theo bàn ròng rọc động người ta dùng lực kéo là 468N.Tính khối lượng vật đó.

Câu 2:a,Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí.

b,Lấy ví dụ về chất lỏng nóng lên thì thể tích tăng lên.

Câu 3:Giải thích vì sao các tầm tôn lợp nhà thường có hình lượn sóng?

Câu 4:a,Tốc độ bay hơi nhanh hay chậm của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?

b,Thế nào là sự nóng chảy?Thế nào là sự đông đặc?

Câu 5:Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta phải bạt bớt lá?

Câu 6:Hãy dựa vào đồ thị vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất sau đẻ trả lời câu hỏi sau:

a,Người ta đang đun nóng chất có tên gọi là gì?

b,Mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó ứng với các đoạn AB,BC,CD?

(Xin lỗi mik ko bít vẽ đồ thị,ai bít chỉ mik cách vẽ nha)

4
10 tháng 5 2016

Ai ko bít làm hết thì làm ít câu cx đc

10 tháng 5 2016

Đồ thị của câu 6:

B C D

Bài 1:Những ngôi nhà mái lợp bằng tôn, khi đêm vềvà những lúc trời không có gió ta vẫn thỉnh thoảng nghe thấy những tiếng ken két phát ra từmái tôn. Vì sao vậy?A. Ban đêm, nhiệt độgiảm làm tôn co lại.  B. Ban đêm, không có tiếng ồn nên nghe được   .C. Ban đêm, nhiệt độgiảm làm tôn nởra   .D. Các phương án đưa ra đều sai.Bài 2:Kết luận nào sau đây là đúng khi nói vềứng dụng của băng...
Đọc tiếp

Bài 1:Những ngôi nhà mái lợp bằng tôn, khi đêm vềvà những lúc trời không có gió ta vẫn thỉnh thoảng nghe thấy những tiếng ken két phát ra từmái tôn. Vì sao vậy?

A. Ban đêm, nhiệt độgiảm làm tôn co lại.  B. Ban đêm, không có tiếng ồn nên nghe được   .C. Ban đêm, nhiệt độgiảm làm tôn nởra   .D. Các phương án đưa ra đều sai

.Bài 2:Kết luận nào sau đây là đúng khi nói vềứng dụng của băng kép?Băng képđược ứng dụng

A. làm các dây kim loại   B. làm giá đỡ       C. trong việc đóng ngắt mạch điện                       D. làm cốt cho các trụbê tông

Bài 3:Tại sao đường ống dẫn hơi phải có những đoạn uốn cong?

A. Để dễ sửa chữa.                 B. Để ngăn bớt khí bẩn                                                             .C. Để giảm tốc độlưu thông của hơi           .D. Để tránh sự dãn nở làm thay đổi hình dạng của ống

.Bài 4:Trong việc đúc đồng, có những quá trình chuyển thểnào của đồng?

A. Đông đặcB. Nóng chảyC. Không đổiD. Nóng chảy rồi sau đó đông đặc

Bài 5:Rượu nóng chảy ở-117oC. Hỏi rượu đông đặc ởnhiệt độnào sau đây?

A.117oC B. -117oCC. Cao hơn -117oC D. Thấp hơn -117oC

Bài 6:Các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng. Vì sao?

A. Vì răng dễ bị sâu  B. Vì răng dễbịrụngC. Vì răng dễ bị vỡD. Vì men răng dễ bị rạn nứt

Bài 7:Khi đặt bình cầu đựng nước vào nước nóng người ta thấy mực chất lỏng trong ống thủy tinh mới đầu tụt xuống một ít, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Điều đó chứng tỏ

:A. thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình  

.B. thể tích của nước tăng ít hơn thể tích của bình

.C. thể tích của nước tăng, của bình không tăng.

D. thểtích của bình tăng trước, của nước tăng sau và tăng nhiều hơn.

Bài  8:Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh?

A.    Khối lượng riêng của chất lỏng tăng

.B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm

.C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi.

D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng.

Bài 9:Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sựngưng tụ?

A. Lượng nước để trong chai đậy kín không bị giảm      .B. Sựtạo thành mưa.                       C. Băng đá đang tan.

D. Sương đọng trên lá cây.

Bài 10:Khi lau bảng bằng khăn ướt thì chỉmột lát sau là bảng khô vì:

A. Sơn trên bảng hút nước   .B. Nước trên bảng chảy xuống đất     .                                        C. Nước trên bảng bay hơi vào không khí.         D. Gỗ làm bảng hút nước

0

Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai, khoanh vào Đ hoặc S?

A. Khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng thì cốc dễ vỡ    

B. Các tấm lợp bằng tôn có dạng lượn sóng để dễ co dãn vì nhiệt 

C. Không phải mọi chất rắn đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

 

 

Đáp án:

 Câu A) S

Câu B) Đ

Câu C) Đ

 

31 tháng 12 2017

Chọn D

Các phát biểu A,B,C đều đúng nên phát chọn D. cả ba câu trên đều sai là đáp án sai

31 tháng 10 2021

D. Cả ba câu trên đều sai

29 tháng 4 2016

Câu 16: B

Chúc bạn học tốt!hihi

29 tháng 4 2016

Nhầm D.