Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{118,5}{158}=0,75\left(mol\right)\\
pthh:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,75 0,375
=> \(V_{O_2}=0,375.22,4=8,4\left(l\right)\\
V_{kk}=8,4.5=42\left(l\right)\)
a. \(n_{KClO_3}=\dfrac{18.375}{122,5}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH : 2KClO3 ----to---> 2KCl + 3O2
0,15 0,225
Phản ứng trên là phản ứng phân hủy . Vì phản ứng phân hủy là một phản ứng hóa học mà trong đó một chất tham gia có thể tạo thành hai hay nhiều chất mới.
b. \(V_{O_2}=0,225.22,4=5,04\left(l\right)\)
c. \(V_{kk}=5,04.5=25,2\left(l\right)\)
\(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: S + O2 --to--> SO2
0,2->0,2---->0,2
Pư trên thuộc loại pư hóa hợp do từ 2 chất là S, O2 ban đầu tạo ra 1 chất là SO2
VO2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
Bài 3 :
- PTHH : \(S+O_2\left(t^o\right)->SO_2\) (1)
- PƯ trên thuộc loại PƯ cháy vì ta phải đốt lưu huỳnh nên có sự cháy giữa lưu huỳnh và oxi
- Ta có : \(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
Từ (1) -> \(n_{O_2}=n_S=0,2\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Bài 4 :
- PTHH : \(3Fe+2O_2\left(t^o\right)->Fe_3O_4\) (2)
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{42}{56}=0,75\left(mol\right)\)
Từ (2) -> \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
Từ (2) -> \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe_2O_3}=n.M=0,25.\left(56.2+16.3\right)=40\left(g\right)\)
\(n_{KClO_3}=\dfrac{12,25}{122,5}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2 - pư phân huỷ
0,1 0,1 0,15
\(\rightarrow m_{KCl}=0,1.74,5=7,45\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\)
\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)
0,6 0,3 0,6 ( mol )
\(m_{H_2O}=0,6.18=10,8g\)
\(V_{kk}=V_{O_2}.5=\left(0,3.22,4\right).5=33,6l\)
PTHH: 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑
Số mol của K2MnO4 là: 78,8 : 197 = 0,4 mol
Số mol của KMnO4 là: 142,2 : 158 = 0,9 mol
So sánh: \(\frac{0,9}{2}>0,4\)
=> KMnO4 chưa được nhiệt phân hết. Tính theo K2MnO4
a) Số mol của MnO2 là: 0,4 mol
Khối lượng MnO2 thu đc là: 0,4 . 87 = 34,8 (gam)
b) Số mol của O2 là: 0,4 mol
Thể tích O2 thu đc là: 0,4 . 22,4 = 8,96 lít
c) Khối lượng O2 thu đc là: 0,4 . 32 = 12,8 gam
pt: 2 KMnO4 ----to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
2mol 1mol 1mol 1mol
0,9 mol 0,4 mol
nKMnO4 = 142,2 / 158 = 0,9 mol
nK2MnO4 = 78,8 / 197 = 0,4 mol
Tỉ lệ : \(\frac{0,9}{2}\) > \(\frac{0,4}{1}\)
Vậy n KMnO4 dư nên kê mol các chất còn lại theo n K2MnO4
pt: 2 KMnO4 -----to----> K2MnO4 + MnO2 + O2
2mol 1mol 1mol 1mol
0,8 mol 0,4mol 0,4mol 0,4mol
a) mMnO2= n.M 0,4 . 87 = 34,8 g
b) VO2= n . 22,4 = 0,4 . 22,4 = 8,96 lít
c) mO2 = n.M = 0,4 . 32 = 12,8 g
Chúc bạn học tốt !!!!
a.\(n_{KMnO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{31,6}{158}=0,2mol\)
\(PTHH:2KMnO_4\underrightarrow{np}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
2 1 1 1 ( mol )
0,2 0,1
\(V_{O_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24l\)
b.\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
3 2 1 ( mol )
0,2 0,1
0,1 0,1 0,05 ( mol )
\(m_{Fe_3O_4}=n.M=0,05.232=11,6g\)
a) C + O2 --to--> CO2
b) \(n_C=\dfrac{2,4}{12}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: C + O2 --to--> CO2
_____0,2->0,2------>0,2
=> mCO2 = 0,2.44 = 8,8 (g)
c) VO2 = 0,2.22,4 = 4,48(l)
=> Vkk = 4,48.5 = 22,4 (l)
a. \(n_{KMnO_4}=\dfrac{118.5}{158}=0,75\left(mol\right)\)
PTHH : 2KMnO4 -----to----> K2MnO4 + MnO2 + O2
0,75 0,375
Phản ứng trên là phản ứng phân hủy . Vì phản ứng phân hủy là một phản ứng hóa học mà trong đó một chất tham gia có thể tạo thành hai hay nhiều chất mới.
b. \(V_{O_2}=0,375.22,4=8,4\left(l\right)\)
c. \(V_{kk}=8,4.5=42\left(l\right)\)
a) 2KMn04 --> K2MnO4 + MnO2 + O2↑
PƯ này thuộc loại PƯ phân hủy
b) Có nKMnO4 = \(\dfrac{118.5}{39+55+16.4}\)=\(\dfrac{3}{4}\)=0,75
=> nO2 = 0,75x \(\dfrac{1}{2}\)=0,375
=> V của O2 là: 0,375 x 22,4=8,4(l)
c) Thể tích của ko khí là: 1/5 x 8,4=1,68(l)