Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
So sánh các phản ứng của hỗn hợp X với oxi và hỗn hợp Y với dung dịch HCl, ta thấy :
n HCl = 2 n trong oxit ; m O 2 = 8,7 - 6,7 = 2g
n O trong oxit = 0,125 mol; n HCl = 0,25 mol
V HCl = 0,25/2 = 0,125l
Gọi :$n_{Al} = a ; n_K = b$
Thí nghiệm 1 :
\(2K+2H_2O\text{→}2KOH+H_2\)
b 0,5b (mol)
\(2Al+2H_2O+2KOH\text{→}2KAlO_2+3H_2\)
b 1,5b (mol)
Suy ra : $0,5b + 1,5b = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2$
Suy ra : b = 0,1
Thí nghiệm 2 :
\(2K+2H_2O\text{→}2KOH+H_2\)
0,1 0,05 (mol)
\(2Al+2KOH+2H_2O\text{→}2KOH+3H_2\)
a 1,5a (mol)
Suy ra : 0,05 + 1,5a = 0,5
Suy ra : a = 0,3
Vậy m = 0,3.27 + 0,1.39 = 12(gam)
Thể tích dung dịch HCl dùng cho cả 2 phản ứng bằng nhau, nên có cùng số mol. Kí hiệu X, Y là khối lượng mol nguyên tử của 2 kim loại.
Phương trình hoá học của phản ứng :
2X + 2nHCl → 2X Cl n + n H 2 ↑
n H 2 = 0,672 /22,4 = 0,03 mol
Theo đề bài: 0,06/n x X = 1,95 → X = 32,5n
Kẻ bảng
n | 1 | 2 | 3 |
X | 32,5 | 65 | 97,5 |
Vậy X là Zn
Y 2 O m + mHCl → Y Cl m + m H 2 O
Theo đề bài, ta có:
(2Y + 16m) = 1,6 → Y = 56/3.m
Kẻ bảng
m | 1 | 2 | 3 |
Y | 56,3 | 112/3 | 56 |
Vậy Y là Fe.
Cái đó không cần bạn à. Nhưng nếu bạn muốn thì do Mg khống có tính lưỡng tính nên không tan trong NaOH nhé ^^