K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2023

Bài 1:

a, \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

b, \(n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\) 

Theo PT: \(n_{CuO}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=32-m_{CuO}=24\left(g\right)\)

Bài 2:

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,3}{1}\), ta được O2 dư.

Theo PT: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)

12 tháng 3 2023

bài 1

a)PTHH:CuO+H2➞Cu+H2O

PTHH:Fe2O3+3H2➞2Fe+3H2O

b)nCuO=\(\dfrac{32}{80}\)=0,4(m)

nCu=\(\dfrac{6,4}{64}\)=0,1(m)

PTHH   : CuO + H➞ Cu + H2O

tỉ lệ       :1          1       1        1

số mol

ban đầu:0,4               0,1

ta có tỉ lệ:\(\dfrac{0,4}{1}\)>\(\dfrac{0,1}{1}\)=>CuO dư

PTHH : CuO + H➞ Cu + H2

số mol:0,1       0,1     0,1    0,1

m\(_{CuO}\)=0,1.80=8(g)

bài 2

n\(_{H_2}\)=\(\dfrac{2,24}{22,4}\)=0,1(m)

n\(_{O_2}\)=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3(m)

PTHH   :  2H2   +   O2   ➞   2H2O

tỉ lệ       :  2           1              2

số mol

ban đầu:0,1           0,3

ta có tỉ lệ:\(\dfrac{0,1}{2}\)<\(\dfrac{0,3}{1}\)=>O2 dư

PTHH : 2H + O2 ➞ 2H2O

tỉ lệ     :2         1         2

số mol:0,1       0,05    0,1

m\(_{H_2O}\)=0,1.18=1,8(g)

19 tháng 2 2021

a) PTHH : \(2Al+6HCl-->2AlCl_3+3H_2\)  (1)

                 \(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\)  (2)

                  \(H_2+CuO-t^o->Cu+H_2O\)   (3)

b) Ta có : \(m_{CR\left(giảm\right)}=m_{O\left(lay.di\right)}\)

=> \(m_{O\left(lay.di\right)}=32-26,88=5,12\left(g\right)\)

=> \(n_{O\left(lay.di\right)}=\frac{5,12}{16}=0,32\left(mol\right)\)

Theo pthh (3) : \(n_{H_2\left(pứ\right)}=n_{O\left(lay.di\right)}=0,32\left(mol\right)\)

=> \(tổng.n_{H_2}=\frac{0,32}{80}\cdot100=0,4\left(mol\right)\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{cases}}\) => \(27a+56b=11\left(I\right)\)

Theo pthh (1) và (2) :  \(n_{H_2\left(1\right)}=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}a\left(mol\right)\)

                                     \(n_{H_2\left(2\right)}=n_{Fe}=b\left(mol\right)\)

=> \(\frac{3}{2}a+b=0,4\left(II\right)\)

Từ (I) và (II) => \(\hept{\begin{cases}a=0,2\\b=0,1\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}m_{Al}=27\cdot0,2=5,4\left(g\right)\\m_{Fe}=56\cdot0,1=5,6\left(g\right)\end{cases}}\)

                                     

19 tháng 4 2023

giúp mình với huhu

 

19 tháng 4 2023

`2Na+2H_2O->2NaOH+H_2`

   x-----------------------------`1/2`x mol

`2K+2H_2O->2KOH+H_2`

 y---------------------------`1/2` y mol

`n_(H_2)=(6,72)/(22,4)=0,3 mol`

Ta có phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}23x+39y=9,3\\\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}y=0,3\end{matrix}\right.\)

-> nghiệm vô lí 

`#YBTran~`

 

 

28 tháng 3 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 → Cu + H2O

Mol:      x         x         x

PTHH: Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

Mol:       y            3y        2y

Ta có hpt:\(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=14\\x+3y=0,225\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,075\left(mol\right)\\y=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(m_{hh.kim.loại}=m_{Cu}+m_{Fe}=0,075.64+2.0,05.56=10,4\left(g\right)\)

28 tháng 3 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\)

PTHH:

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

Theo 2 pthh trên: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,225\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{H_2O}=0,225.18=4,05\left(g\right)\\ \rightarrow m_{H_2}=0,225.2=0,45\left(g\right)\)

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

\(m_{oxit\left(CuO,Fe_2O_3\right)}+m_{H_2}=m_{\text{kim loại}\left(Cu,Fe\right)}+m_{H_2O}\\ \rightarrow m_{\text{kim loại}\left(Cu,Fe\right)}=14+0,45-4,05=10,4\left(g\right)\)

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

Gọi số mol Na, Zn là a, b

=> 23a + 65b = 14,3 

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

- Nếu Zn tan hết

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

______a-------------------->a---->0,5a

2NaOH + Zn --> Na2ZnO2 + H2

__2b<----b-------------------->b

=> \(\left\{{}\begin{matrix}2b\le a\\0,5a+b=14,3\end{matrix}\right.\) => Loại 

=> Zn không tan hết => NaOH hết

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

______a------------------->a---->0,5a

2NaOH + Zn --> Na2ZnO2 + H2

_a--------------------------->0,5a

=> 0,5a + 0,5a = 0,1

=> a = 0,1

=> mNa = 0,1.23 = 2,3 (g)

=> mZn = 14,3 - 2,3 = 12(g)

28 tháng 2 2022

Fe3O4+4H2-to>3Fe+4H2O

                x---------\(\dfrac{3}{4}x\)

CuO+H2-to>Cu+H2O

           y--------y mol

Ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,5\\\dfrac{3}{4}x.56+64y=23,2\end{matrix}\right.\)

=>x=0,4 mol, y=0,1 mol

=>% m Fe3O4=\(\dfrac{0,4.232}{0,4.232+0,1.80}.100\)=92,1%

=>%m CuO=100-92,1=7,9%

 

28 tháng 2 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\)

\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)

x             4x          3x

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

y           y          y

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+y=0,5\\3\cdot56x+64y=23,2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,1\cdot232}{0,1\cdot232+0,1\cdot80}\cdot100\%=74,36\%\)

\(\%m_{CuO}=100\%-74,36\%=25,64\%\)

18 tháng 7 2016