Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(H_2SO_4+Zn=ZnSO_4+H_2\uparrow\)
b,
\(n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH : \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2=}=n_{H_2}\cdot22,4=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
n\(_{Fe}\) = \(\dfrac{11,2}{56}\)= 0,2 (mol)
a.
PTHH: Fe + H2SO4 ----> FeSO4 + H2\(\uparrow\)
mol: --0,2--->0,2----------->0,2---->0,2
b.V\(_{H_2}\)= 0,2 . 22,4 = 4,48 (lít)
c. m\(_{H_2SO_4}\)= 0,2 . 98 = 19,6 (g)
m\(_{ddH_2SO_4}\)= \(\dfrac{19,6.100}{4,9}\)= 400 (g)
d.m\(_{FeSO_4}\)= 0,2 . 152 = 30,4 (g)
m\(_{ddFeSO_4}\) = 11,2 + 400 - 0,2.2 = 410,8 (g)
C% FeSO\(_4\) = \(\dfrac{30,4}{410,8}\).100% = 7,4%
a) Theo đề bài, ta có:
nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Theo PTHH : 1:2:1:1 (mol)
Theo đề bài: 0,5:1:0,5:0,5 (mol)
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{FeCl_2}=n_{Fe}\)= 0,5 (mol)
Khối lượng sắt clorua tạo thành:
\(m_{FeCl_2}=n_{FeCl_2}.M_{FeCl_2}=0,5.127=63,5\left(g\right)\)
c) nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta được:
nHCl= 2.nFe= 2.0,25=0,5 (mol)
Khối lượng HCl đã phản ứng:
mHCl=nHCl . MHCl= 0,5 . 36,5 = 18,25 (g)
a)
PTHH : Fe + 2HCl ---) FeCl2 + H2
b)
Số mol của Sắt là :
\(n_{Fe}=\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH : Fe + 2HCl ---) FeCl2 + H2
Theo PTHH : 1 : 2 : 1 : 1 (mol)
Théo bài ra : 0,5--)1---------)0,5--------)0,5 (mol)
Khối lượng FeCl2 tạo thành là :
\(m_{FeCl_2}=n_{FeCl_2}\times M_{FeCl_2}=0,5\times\left(56+2\times\left(35,5\right)\right)=63,5\left(g\right)\)
Nếu phân nửa lượng sắt trên thành 14 g sắt thì số mol của sắt là :
\(n_{Fe}=\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\)
mà Số mol của HCl gấp 2 lần số mol của sắt
Suy ra Nếu lấy phân nửa lượng sắt thì cần 0,5 mol HCl để phản ứng
Vậy khối lượng của HCl là :
\(m_{HCl}=n_{HCl}\times M_{HCl}=0,5\times\left(1+35,5\right)=18,25\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt =))
Bài 1: \(Zn\left(0,04\right)+2HCl\left(0,08\right)\rightarrow ZnCl_2\left(0,04\right)+H_2\left(0,04\right)\)
\(n_{H_2}=0,04\left(mol\right)\)
\(TheoPTHH:n_{Zn}=0,04\left(mol\right)\Rightarrow m_1=2,6\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=0,08\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=2,92\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_2=\dfrac{2,92.100}{14,6}=20\left(g\right)\)
\(mddsau=2,6+20-0,04.2=22,52(g)\)
\(TheoPTHH:n_{ZnCl_2}=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,04.136.100}{22,52}=24,26\%\)
1/
a)
\(n_{Ba}=\frac{27,4}{137}=0,2mol\); \(n_{H_2SO_4}=\frac{9,8}{98}=0,1mol\)
PTHH: \(Ba+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+H_2\uparrow\)
Trước pư: \(0,2\) \(0,1\) \(\left(mol\right)\)
Pư: \(0,1\) \(0,1\) \(0,1\) \(0,1\) \(\left(mol\right)\)
Sau pư: \(0,1\) \(0\) \(0,1\) \(0,1\) \(\left(mol\right)\)
Sau pư còn dư 0,1mol Ba nên Ba tiếp tục pư với H2O trong dd:
\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)
\(0,1\) \(0,1\) \(0,1\) \(\left(mol\right)\)
Tổng số mol H2 sau 2 pư : \(n_{H_2}=0,1+0,1=0,2mol\)
Thể tích khí thu được: \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)
b)
Dd thu được sau pư là dd \(Ba\left(OH\right)_2\)
\(m_{Ba\left(OH\right)_2}=0,1.171=17,1g\)
\(m_{dd}=27,4+100-m_{BaSO_4}-m_{H_2}\)\(=27,4+100-0,1.233-0,2.2=103,7g\)
\(C\%_{ddBa\left(OH\right)_2}=\frac{17,1}{103,7}.100\%\approx16,49\%\)
2/
\(n_{H_2S}=\frac{0,672}{22,4}=0,03mol\)
\(CaS+2HBr\rightarrow CaBr_2+H_2S\uparrow\)
Theo pt:
\(n_{CaS}=n_{CaBr_2}=n_{H_2S}=0,03mol\) ; \(n_{HBr}=0,06mol;\)\(m_{HBr}=0,06.81=4,86g\)
\(m=m_{CaS}=0,03.72=2,16g;\)\(m_{CaBr_2}=0,03.200=6g\)
\(\Rightarrow m_1=\frac{4,86.100}{9,72}=50g\)
Áp dụng ĐLBTKL:
\(m_2=m_{ddCaBr_2}=50+2,16-34.0,03=51,14g\)
\(x=C\%_{CaBr_2}=\frac{6.100}{51,14}\approx11,73\%\)
\(n_{Mg}=\frac{m}{M}=\frac{9,6}{24}=0,4mol\)
PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
1 : 1 : 1 : 1 mol
0,4 0,4 0,4 0,4 mol
a. \(m_{MgSO_4}=n.M=0,4.\left(24+32+16.4\right)=48g\)
b. \(V_{H_2}=n.22,4=0,4.22,4=8,96l\)
c. \(n_{Fe_2O_3}=\frac{m}{M}=\frac{64}{56.2}+16.3=0,4mol\)
PTHH: \(3H_2+Fe_{2O_3}\rightarrow2Fe+3H_2O\left(ĐK:t^o\right)\)
3 : 1 : 2 : 3 mol
1, 7 0,4 0,8 1,2 mol
\(m_{Fe}=n.M=0,8.56=44,8g\)
1)nCuO=4:80=0,05(mol)
nHCl=2,92:36,5=0,08(mol)
a)+b)
CuO+2HCl->CuCl2+H2O
0,04.....0,08.....0,04............(mol)
Ta có:\(\dfrac{n_{CuO}}{1}>\dfrac{n_{HCl}}{2}\)=>CuO dư,HCl hết.Tính theo HCl.
Theo PTHH:
Sau pư,chất còn lại gồm:CuO dư,CuCl2
Theo PTHH:mCuO(dư)=(0,05-0,04).80=0,8(g)
\(m_{CuCl_2}\)=0,04.135=5,4(g)
2)a+b+c+d)
mHCl=7,3%.50=3,65(g)
=>nHCl=3,65:36,5=0,1(mol)
Zn+2HCl->ZnCl2+H2
0,05...0,1....0,05....0,05.......(mol)
Theo PTHH:m=mZn=0,05.65=3,25(g)
\(V_{H_2\left(đktc\right)}\)=0,05.22,4=1,12(l)
\(m_{ZnCl_2}\)=0,05.136=6,8(g)
Bài 1: nZn=m/M=19,5/65=0,3(mol)
PT:
Zn + 2HCl -> ZnCl2 +H2\(\uparrow\)
1........2..............1..........1. (mol)
0,3->0,6 -> 0,3 -> 0,3 (mol)
VH2=n.22,4=0,3.22,4=6,72(lít)
b)PT:
3H2 + Fe2O3 \(\underrightarrow{t^0}\) 2Fe + 3H2O
3............1...........2...............3 (mol)
0,3 -> 0,1 -> 0,2 -> 0,3 (mol)
=> mFe=n.M=0,2.56=11,2(g)
nMg=m/M=2,4/24=0,1(mol)
PT:
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2\(\uparrow\)
1.............2............1.............1 (mol)
0,1-> 0,2 -> 0,1 -> 0,1 (mol)
VH2=n.22,4=0,1.22,4=2,24(lít
b) mHCl=n.M=0,2.36,5=7,3(g)
=> md d HCl=\(\dfrac{m_{HCl}.100\%}{C\%}=\dfrac{7,3.100}{20}=36,5\left(g\right)\)
c) mMgCl2=n.M=0,1.95=9,5(g)
=> md d sau phản ứng= mMg + mHCl-mH2=2,4 + 36,5-(0,1.2)=38,7(g)
=> C% d d sau khi trộn=\(\dfrac{m_{MgCl_2}.100\%}{m_{ddsauphanung}}=\dfrac{9,5.100}{38,7}\approx24,55\left(\%\right)\)
VHCl=D.m=1,1.36,5=40,15(ml)=0,04015(lít)
=> CM HCl=\(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,2}{0,04015}\approx5\left(M\right)\)