\(\frac{7.25-49}{7.24+21}\)

bài 2/

Tìm một số, biết:

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2016

1/ \(\frac{7.25-49}{7.24+21}=\frac{7.25-7\cdot7}{7\cdot24+7\cdot3}=\frac{7\left(25-7\right)}{7\left(24+3\right)}=\frac{25-7}{24+3}=\frac{18}{27}\)

2/Vậy số đó là: 1.5/2/5=3.75

 

9 tháng 5 2016

bài 2 :

   Số cần tìm là :

         1,5 : \(\frac{2}{5}\)% = 1,5 : \(\frac{1}{250}\) = 375

 Hồi nãy mình nhầm !!!!

3 tháng 8 2017

Bài 1:suy ra 5*(44-x)=3*(x-12)

                 220-5x=3x-36

                 -5x-3x=-36-220

                 -8x      =-256

                   x=32

Bài 2 :Đặt a/3=b/4=k

   suy ra a=3k ; b=4k

Ta có a*b=48

suy ra 3k*4k=48

         12k =48

         k=4

suy ra a=3*4=12

         b=4*4 =16 

Bài 3: áp dụng tính chất dãy số bằng nhau ta được 

    a+b+c+d/3+5+7+9 = 12/24=0,5

suy ra a=1,5;   b=2,5;    c=3,5;          d=4,

10 tháng 3 2022

phiền quá đi

22 tháng 4 2020

\(a/\frac{7}{9}-\frac{x}{3}=\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{7}{9}-\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy \(x=2\)

\(b/\frac{1}{x}-\frac{-2}{15}=\frac{7}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{7}{15}+\frac{-2}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=3\)

Vậy \(x=3\)

\(c/\frac{-11}{14}-\frac{-4}{x}=\frac{-3}{14}\)

\(\Rightarrow\frac{-4}{x}=\frac{-11}{14}-\frac{-3}{14}\)

\(\Rightarrow\frac{-4}{x}=\frac{-4}{7}\)

\(\Rightarrow x=7\)

Vậy \(x=7\)

\(d/\frac{x}{21}-\frac{2}{3}=\frac{5}{21}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{5}{21}+\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{19}{21}\)

\(\Rightarrow x=19\)

Vậy \(x=19\)

#Mạt Mạt#

22 tháng 4 2020

Mình cảm ơn bạn rất nhiều, nếu muốn bạn có thể cho mình biết gmail của bạn nếu bạn có đc chứ Vương Mạt Mạt

Bài 2  :x+1/3=x-3/4                                  <=>4.(x+1)=3.(x-3)                             4x+4=3x-9                                                   4x-3x=-9-4                                                    x=-13

19 tháng 7 2018

Bài 1: 

ta có: \(\frac{17}{x+1}.\frac{x}{6}=\frac{17x}{6x+6}\)

Để 17x/6x+6 thuộc Z

=> 17x chia hết cho 6x + 6

=> 102x chia hết cho 6x + 6

102x + 102 - 102 chia hết cho 6x + 6

17.(6x+6) - 102 chia hết cho 6x+6

mà 17.(6x+6) chia hết cho 6x + 6

=> 102 chia hết cho 6x + 6

=> ...

bn tự lm típ nha!

Bài 2:

ta có: \(\frac{x+1}{3}=\frac{x-3}{4}\)

\(\Rightarrow4x+4=3x-9\)

\(\Rightarrow4x-3x=-9-4\)

\(x=-13\)

11 tháng 8 2017

BÀI 3

gọi số cần tìm là: AB 

ta có:a0b=ab x9

a x100+b=(a x10+b)x9

a x100+b=a x90+b x9

a x5= bx4

Vì ax5 chia hết cho 5 và b x4 chia hết cho 5 mà 4 ko chia hết cho 5 nên b=o hoặc 5

nếu b=0 thì a=0 (loại)

nếu b=5 thì a=4

vậu số cần tìm =45

k mk nha

11 tháng 8 2017

Bài 1 :

a) ( x - 2 ) . ( x - 3 ) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-3=0\end{cases}}\)

=> x = 2 hoặc x = 3

b) x . x = 7 . x

=> x = 7

Chú ý : Đối với phép nhân hai bên có gì giốn nhau có thể lược bỏ đi. Trong trường hợp này ta có thể lược bỏ x đi

Bài 2 :

10/15 = x/9 = 8/y = x/12

Ta có :

10/15 = x/9

=>15x = 90

=> x    = 6          (1)

Từ (1) ta có :

6/9 = 8/y

=> 6y = 72

=>   y = 12          (2)

Từ (2) ta lại có :

8/12 = z/12

=> z= 8

Tự kết luận

Bài 3 :

a0b = 9 . ab

=> 9 . ab = a0b

=> ( a.10+b ) . 9 = a.100 + b

=> a.90 + b.9  = a.100 + b

=> a.100 - a.90 = b.9 - b

=> a.10 = b.8

Vì a, b là các chữ số nên a,b bé hơn 10 và a là chữ số hàng đầu tiên nên a khác 0

=> a = 4 và b = 5

Vậy số ab cần tìm là : 45

15 tháng 7 2018

a) \(4+x=\frac{x+1}{5}\)

\(5.\left(4+x\right)=x+1\)

\(20+5.x=x+1\)

\(5.x-x=1-20\)

4.x = -19

x = -19/4

2) \(\frac{7}{x-1}=\frac{x}{8}\)

\(x.\left(x-1\right)=7.8\) ( x; x- 1 là 2 số tự nhiên liên tiếp)

=> x = 8

Bài 1: a,\(A=\frac{5}{27}-\frac{8}{9}+\frac{3}{5}+\frac{22}{27}-\frac{1}{9}\) b, \(B=0,375.1\frac{3}{5}+60\%.\frac{2}{7}+\frac{3}{5}.\frac{5}{7}\)Bài 2:a,\(\frac{1}{5}+\frac{4}{5}:x=-1\)b, \(1-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{21}{25}\)c, \(|x+\frac{1}{3}|.3\frac{2}{5}=\frac{2}{5}\)Bài 3: Một lớp học có 45 HS cùng làm một bài kiểm tra, số bài lớp đạt điểm giỏi bằng \(\frac{1}{3}\) tổng số bài. Số bài lớp đạt điểm khá...
Đọc tiếp

Bài 1: 

a,\(A=\frac{5}{27}-\frac{8}{9}+\frac{3}{5}+\frac{22}{27}-\frac{1}{9}\) 

b, \(B=0,375.1\frac{3}{5}+60\%.\frac{2}{7}+\frac{3}{5}.\frac{5}{7}\)

Bài 2:

a,\(\frac{1}{5}+\frac{4}{5}:x=-1\)

b, \(1-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{21}{25}\)

c, \(|x+\frac{1}{3}|.3\frac{2}{5}=\frac{2}{5}\)

Bài 3: Một lớp học có 45 HS cùng làm một bài kiểm tra, số bài lớp đạt điểm giỏi bằng \(\frac{1}{3}\) tổng số bài. Số bài lớp đạt điểm khá bằng \(\frac{9}{10}\) số bài còn lại. Tính số bài đạt điểm TB, biết rằng lớp ko có bài điểm yếu, kém.

Bài 4: 

\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+....+\frac{1}{2018^2}\)

\(B=75\%\)

So sánh A và B

 

Giúp mik với đang cần gấp lắm rùi!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

0
19 tháng 4 2018

\(A,\left(3x-1\right)\left(-2x+5\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}3x-1=0\\-2x+5=0\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}3x=1\\-2x=-5\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=\frac{5}{2}\end{cases}}\)

18 tháng 11 2018

\(\frac{6}{11}x=\frac{9}{2}y=\frac{18}{5}z\Rightarrow\frac{6x}{11.18}=\frac{9y}{2.18}=\frac{18z}{5.18}\)

\(\Rightarrow\frac{-x}{-33}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{-x+y+z}{-33+4+5}=\frac{-120}{-24}=5\)

\(\Rightarrow x=165;y=20;z=25\)

22 tháng 6 2018

A=15-4/3+|x-5|

ở số trừ mẫu càng nhỏ thì giá trị càng lớn, số bị trừ càng lớn thì thương càng nhỏ

ta có |x-5| nhỏ nhất bằng 0 với x=5

3+|x-5| nhỏ nhất bằng 3 với x=5

=> 4/3+|x-5| lớn nhất bằng 4/3 với x=5

15-4/3+|x-5| nhỏ nhất với x=5

15-4/3=41/3

Vậy GTNN của A=41/3 <=> x=5

câu cuối hình như đề sai, nếu ko phải thì cho mk xin lỗi nha y^10.x^10=(x.y)^10 mà 7776 ko phải là lũy thừa bậc thứ 10 của bất kì số nguyên nào cả, mk thử rồi 2^10=1024 < (x.y)^10 < 3^10=59049 giữa hai số nguyên liền kề làm sao mà đc

22 tháng 6 2018

15 - 4 / 3 + |x-5| nhỏ nhất 
(=) 4 / 3 + |x-5| lớn nhất
(=) 3+ |x-5| nhỏ nhất
mà 3 + |x-5| >= 3
suy ra A>= 41/3
vậy Min A =41/3 (=) x=0