K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2017

Bài 1.

Gọi n là hóa trị của kim loại R chưa rõ hóa trị

\(4R\left(\dfrac{8}{2R+16n}\right)+nO_2-t^o->2R_2O_n\left(\dfrac{4}{2R+16n}\right)\)

\(n_{R_2O_n}=\dfrac{4}{2R+16n}\left(mol\right)\)

Theo PTHH, ta có: \(n_R=\dfrac{8}{2R+16n}\left(mol\right)\)

\(n_R=\dfrac{2,4}{R}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{2,4}{R}=\dfrac{8}{2R+16n}\)

\(\Leftrightarrow8R=4,8R+38,4n\)

\(\Rightarrow R=12n\)

\(n\) \(1\) \(2\) \(3\)
\(R\) \(12(loại)\) \(24(Mg)\) \(36(loại)\)

R là Magie. CTHH của oxit: MgO

23 tháng 5 2017

Bài 1 : CTHH dạng TQ của oxi kim loại R là RxOy

PTHH :

2xR + yO2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2RxOy

Theo ĐLBTKL:

mR + mO2 = mRxOy

\(\Rightarrow\) 2,4 + mO2 = 4 \(\Rightarrow\) mO2 = 4 -2,4 = 1,6(g)

=> nO2 = 1,6/32 = 0,05(mol)

Theo PT : nR = 2x/y . nO2 = 2x/y . 0,05 = 0,1x/y (mol)

=> MR = m/n = 2,4 : 0,1x/y = 24y/x

Biện luận thay x , y =1,2,3.... thấy chỉ có x=y=1 thỏa mãn

=> MR = 24 (g)

=> R là kim loại Magie (Mg)

12 tháng 1 2022

Gọi CTHH của oxit sắt là: \(Fe_xO_y\)

Ta có: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{23,2}{56x+16y}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_{\left(Fe_xO_y\right)}}=\dfrac{23,2}{56x+16y}.56x=\dfrac{1299,2x}{56x+16y}\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{1299,2x}{56x+16y}=16,8\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy CTHH của oxit sắt là: Fe3O4

12 tháng 1 2022

Gọi CTHH của oxit sắt là: FexOy

Ta có: nFexOy=23,256x+16y(mol)

⇒mFe(FexOy)=23,256x+16y.56x=1299,2x56x+16y(g)

⇒1299,2x56x+16y=16,8

⇔xy=34

Vậy CTHH của oxit sắt là: Fe3O4

áp dụng ĐLBTKL:

mR + mO2 = mR2O3

=> mO2=20,4-10,8=9,6(g)

=> nO2=9,6/32=0,3(mol)

4R + 3O2 ---to---> 2R2O3

0,4........0,3

MR=10,8/0,4=27(g)

=> R là nhôm ......Al

24 tháng 4 2022

a, Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH:

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

a--->2a------------------>a

2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

b---->3b-------------------->1,5b

=> \(\left\{{}\begin{matrix}56a+27b=16,6\\a+1,5b=0,5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=b=0,2\left(mol\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) \(C\%_{HCl}=\dfrac{\left(0,2.2+0,2.3\right).36,5}{300}.100\%=12,167\%\)

24 tháng 4 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\) 
gọi nFe : a , nAl: b (a,b>0)  => 56a + 27b = 16,6 (g) 
\(pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) 
           a                                     a
         \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\) 
           b                                     \(\dfrac{3b}{2}\)
          
=> \(a+\dfrac{3b}{2}=0,5\) 
ta có hệ pt 
\(\left\{{}\begin{matrix}56a+27b=16,6\\a+\dfrac{3b}{2}=0,5\end{matrix}\right.\) 
=> a= 0,2 , b = 0,2 
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\m_{Al}=16,6-11,2=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\) 
\(pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\) 
           0,2     0,4 
        \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) 
           0,2    0,6 
=> \(m_{HCl}=\left(0,4+0,6\right).36,5=36,5\left(g\right)\) 
=> \(C\%=\dfrac{36,5}{200}.100\%=18,25\%\)

20 tháng 2 2022

undefined

28 tháng 8 2021

Gọi oxit cần tìm là $R_2O_n$
Ta có : 

$\dfrac{16n}{2R + 16n}.100\% = 19,75\%$

$\Rightarrow R = \dfrac{65}{2}n$

Với n = 2 thì $R = 65(Zn)$

$2Zn + O_2 \xrightarrow{t^o} 2ZnO$

3 tháng 10 2021

ta sục qua Ca(OH)2

- thu đc CO tinh khiết 

- sau đó lọc kết tủa , sau đó nung thu đc CO2

CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O

CaCO3-to>CaO+H2O

10 tháng 4 2017

PTHH:

Phần 1:\(2CO+O_2\rightarrow2CO_2\) (1)

\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\) (2)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\) (3)

Phần 2: \(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\) (4)

\(CuO+CO\rightarrow Cu+CO_2\) (5)

a, Ta có: \(n_{CaCO3}=\dfrac{20}{100}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH(3): \(n_{CO2\left(3\right)}=n_{CaCO3}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH(1): \(n_{CO2\left(1\right)}=n_{CO2\left(3\right)}=0,2\left(mol\right)\)

Vì 2 phần bằng nhau nên:

\(n_{CO\left(1\right)}=n_{CO\left(5\right)}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\)Tổng \(n_{CO}=0,2\cdot2=0,4\left(mol\right)\)

Theo PTHH(5):\(n_{Cu}=n_{CO\left(5\right)}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu\left(5\right)}=0,2\cdot64=12,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu\left(4\right)}=19,2-12,8=6,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Cu\left(4\right)}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH(4): \(n_{H2}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\)Tổng \(n_{H2}=0,1\cdot2=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{hh}=0,4+0,2=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{hh}=0,6\cdot22,4=13,44\left(l\right)\)

b, Vì tỉ lệ về thể tích cũng là tỉ lệ về số mol nên:

\(\Rightarrow\%V_{CO}=\dfrac{0,2}{0,6}\cdot100\%\approx33,33\%\) \(\%V_{H2}=100\%-33,33\%=66,67\%\)

\(\Rightarrow\%m_{CO}=\dfrac{0,2\cdot28}{0,2\cdot2+0,4\cdot28}\cdot100\%\approx96,55\%\)

\(\%m_{H2}=100\%-96,55\%=3,45\%\)