K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2018

Bài 1:

ab+ba=10a+b+10b+a=11a+11b=11(a+b)

Mà 11(a+b) chia hết cho 11

=> ab+ba chia hết cho 11

14 tháng 12 2018

Bài 1:

        Ta có : \(\overline{ab}\)\(\overline{ba}\)

               \(=10a+b+10b+a\)

               \(=11a+11b\)

Ta thấy \(\overline{11a}\)chia hết cho 11 ; \(\overline{11b}\)chia hết cho 11

\(\Rightarrow\)\(\overline{ab}\)\(+\)\(\overline{ba}\)chia hết cho 11

        

30 tháng 7 2018

a)ta có 74n-1 = (74)n-1 = 2401n - 1 = ...1-1=...0   \(⋮\) 10 { vì 2041 có tận cùng bằng 1 nên 2041 mũ mấy cũng có tận cùng bằng 1 nên 2041n có tận cùng bằng 1}

b) ta có 92n+1+1 = (92). 9 + 1 = 81n .9 +1 = ..1 .9 +1=..9+1=..0   \(⋮\)10 { vì 81 có tận cùng bằng 1 nên 81 mũ mấy cũng có tận cùng bằng 1 nên 81n có tận cùng bằng 1}

cho mik mik giải nốt bài 2 cho

29 tháng 10 2020

LEU LEU KO

10 tháng 11 2016

A=(2^1+2^2+2^3)+...(2^58+2^59+2^60)(20nhóm)

đật số đầu tiên của mỗi nhóm làm thừa số chungbên trong của mỗi nhóm còn lại 1+2+4=7

đặt 7 lammf thừa số chung bên trg còn (2^1+...+2^58)

Achia hết cho7

câu b làm tương tự  nhưng nhóm 4 số 

câu c nhóm 4 số nhưng lấy số đầu của mỗi nhóm chia 2 dể làm thừa số chung

16 tháng 4 2017

ab+ba = 10a+a+10b+b=11a+11b 

11a và 11b chia hết cho 11 nên

11a+11b đều chia hết cho 11

ab-ba=10a-a+10b-b=9a+9b

tương tư như trên : 9a và 9b chia hết cho 9

nên 9a+9b cũng chia hết cho 9

16 tháng 4 2017

chứng minh ab+ba chia hết cho 11

Ta có: ab+ba=10a+b+10b+a

                   = 11a+11b

                  = 11(a+b)

Vậy ab+ba chia hết cho 11(vì có chứa thừa số 11)

chứng minh ab-ba chia hết cho 9

Ta có: ab - ba= 10a-b-10b-a

                   = 9a - 9b

                  = 9(a-b)

Vì a>b nên ab-ba chia hết cho 9(vì có chứa thừa số 9)

20 tháng 12 2016

Câu 4:
Giải:

Ta có:

\(n+1⋮2n-3\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)⋮2n-3\)

\(\Rightarrow2n+2⋮2n-3\)

\(\Rightarrow\left(2n-3\right)+5⋮2n-3\)

\(\Rightarrow5⋮2n-3\)

\(\Rightarrow2n-3\in\left\{1;5\right\}\)

+) \(2n-3=1\Rightarrow n=2\)

+) \(2n-3=5\Rightarrow n=4\)

Vậy \(n\in\left\{2;4\right\}\)

*Lưu ý: còn trường hợp n = 1 nữa nhưng khi đó tỉ 2n - 3 = -1. Bạn lấy số đó thì thay vào.

20 tháng 12 2016

1)Ta có:[a,b].(a,b)=a.b

120.(a,b)=2400

(a,b)=20

Đặt a=20k,b=20m(ƯCLN(k,m)=1,\(k,m\in N\))

\(\Rightarrow20k\cdot20m=2400\)

\(400\cdot k\cdot m=2400\)

\(k\cdot m=6\)

Mà ƯCLN(k,m)=1,\(k,m\in N\)

Ta có bảng giá trị sau:

k2316
m3261
a406020120
b604012020

Mà a,b là SNT\(\Rightarrow\)a,b không tìm được

2)Mình nghĩ đề đúng là cho 2a+3b chia hết cho 15

Ta có:\(2a+3b⋮15\Rightarrow3\left(2a+3b\right)⋮15\Rightarrow6a+9b⋮15\)

Ta có:\(9a+6b+6a+9b=15a+15b=15\left(a+b\right)⋮15\)

\(6a+9b⋮15\Rightarrow9a+6b⋮15\left(đpcm\right)\)

 

28 tháng 12 2018

a) 3A = 3. ( 30 + 31 + 32 +...+ 311)

3A     =  31 + 32 +33 +....+ 312 

3A - A = 31 +32+33 +...+312 - 30 - 31-32- ...- 311

2A       =   312 -1

A          = (312 -1) : 2

b) A = ( 30 + 31 + 3 33) + .... + ( 38 + 39 + 310 + 311)

    A =        40                   + ... + 38 . ( 30 + 31 +32 +33)

    A = 40                            +  ... + 38 .40

    A = 40 . ( 1 + ...+ 38)

   Vì 40 chia hết cho 40 

 => 40.  ( 1 + ...+38)  chia hết cho 40

Vậy A chia hết cho 40

28 tháng 12 2018

Thanks nhiều ạ !!!