K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2016

Ta có hình vẽ:

A B C M E D F

a) Xét Δ AMB và Δ EMC có:

BM = CM (gt)

AMB = EMC (đối đỉnh)

AM = ME (gt)

Do đó, Δ AMB = Δ EMC (c.g.c) (đpcm)

b) Vì Δ AMB = Δ EMC (câu a) => ABM = ECM (2 góc tương ứng)

Mà ABM và ECM là 2 góc so le trong nên AB // EC (đpcm)

c) Vì AB // EC (câu b) => CAB = FCE (đồng vị)

Δ AMB = Δ EMC (câu a) => AB = EC (2 cạnh tương ứng)

Xét Δ ABC và Δ CEF có:

AC = CF (gt)

BAC = ECF (cmt)

AB = EC (cmt)

Do đó, Δ ABC = Δ CEF (c.g.c) (1)

Dễ dàng => Δ AMC = Δ EMB (c.g.c)

=> ACM = EBM (2 góc tương ứng)

Mà ACM và EBM là 2 góc so le trong nên AC // BE

Xét Δ ABC và Δ ECB có:

ABC = BCE (vì AB // EC, ABC và BCE là 2 góc so le trong)

BC là cạnh chung

ACB = EBC (vì AC // BE; ACB và EBC là 2 góc so le trong)

Do đó, Δ ABC = Δ ECB (g.c.g) (2)

Từ (1) và (2) => Δ CEF = Δ ECB hay Δ FEC = Δ BCE (đpcm)

d) Vì Δ ABC = ECB (câu c) nên AC = BE (2 cạnh tương ứng)

Xét Δ ABC và Δ BDE có:

AB = BD (gt)

BAC = DBE (vì AC // BE, BAC và DBE là 2 góc đồng vị)

AC = BE (cmt)

Do đó, Δ ABC = Δ BDE (c.g.c)

Mà Δ ABC = Δ ECB (câu b) nên Δ BDE = Δ ECB

=> BED = EBC (2 góc tương ứng)

Mà BED và EBC là 2 góc so le trong nên BC // DE (*)

Vì Δ ECB = Δ CEF (câu c) nên BCE = FEC (2 góc tương ứng)

Mà BCE và FEC là 2 góc so le trong nên BC // EF (**)

TỪ (*) và (**) => DE trùng với EF hay 3 điểm D, E, F thẳng hàng (đpcm)

21 tháng 11 2016

Sao bạn vẽ đc hình vậy ?lolang

a: Xét ΔAMB và ΔKMC có 

MA=MK

\(\widehat{AMB}=\widehat{KMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔAMB=ΔKMC

b: Xét tứ giác BECF có 

BE//CF

BE=CF

Do đó: BECF là hình bình hành

Suy ra: BC và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của BC

nên M là trung điểm của FE

hay F,M,E thẳng hàng

13 tháng 4 2021

Khiếp, bạn gõ lại cẩn thận từng chữ được không ạ?

a) Sửa đề: ΔAMB=ΔDMC

Xét ΔAMB và ΔDMC có 

MA=MD(gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔAMB=ΔDMC(c-g-c)

25 tháng 4 2016

A B C D E F O

a. Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông ABC ta có: \(AC^2=BC^2-AC^2=10^2-6^2=64\)

Vậy \(AC=8cm\)

b. Do D nằm trên tia đối của tia AB nên \(\widehat{CAD}=90^O\) 

Xét tam giác ABC và tam giác ADC có:

\(\widehat{CAB} = \widehat{CAD}=90^O\)

AC chung

AB=AD(giả thiết)

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ADC\)(Hai cạnh góc vuông)

c. Xét tam giác DCB có :

A là trung điểm BD,

AE song song BC 

\(\Rightarrow\) AE là đường trung bình tam giác DBC., hay E là trung điểm DC. Vậy AE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông nên EA=EC=ED. Vậy tma giác AEC cân tại E. ( Còn có thể có cách khác :) ) 

d. Xét tam giác DBC có CA là trung tuyến, lại có CA = 3OA nên O là trọng tâm tam giác DBC. Do F là trung điểm BC nên DF là đường trung tuyến. Vậy O  nằm trên DF hay O, D, F thẳng hàng.

Chúc em học tốt ^^

25 tháng 4 2016

a) 

Theo định lí py ta go trong tam giác  vuông ABC  có :

BC= AB+ AC

Suy ra : AC= BC- AB

AC2 =10- 6

AC = căn bậc 2 của 36 = 6 (cm )

b)

Xét tam giác ABC  và tam giác  ADC  có :

AC  cạnh chung

Góc A1 = góc A2  = 90 độ (gt )

AB = AD ( gt )

suy ra : tam giác ABC = tam giác ADC (  c- g -c )

11 tháng 12 2020

HOI KHO ^.^

17 tháng 11 2021

Khó quá