K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2017

a, ta có BN VÀ CN THEO THỨ TỰ  PHÂN GIÁC CỦA GÓC B VÀ GÓC C (GT)

  NEN B1=B2=1/2B VÀ C1=C2=1/2 C MÀ GÓC B = GÓC C 

(2 GÓC Ở ĐÁY CỦA TAM GIÁC CÂN ABC) =>GÓC B2 =GỐC C2

XÉT TAM GIÁC ABD VÀ TAM GIÁC ACE CO

                              GÓC A CHUNG (GT)

                               GÓC B2 = GÓC C2

                               CANH AB=AC(GT

                         VẬY TAM GIÁC ABE=TAM GIÁC ACE (GCG) =>AD=AE

                 => TAM GIÁC AMN CÂN TẠI A

1. Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đói của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Kẻ BH vuông góc AD, CK vuồn góc AE(H thuộc AD; K thuộc AE). 2 đường thẳng HB và KC cắt nhau tại O. CMR:a)tam giác ADE cân b)tam giác BOC cân c)OA là tia phân giác của góc BOC2.Cho điểm M nằm giữa 2 điểm A và B. Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ AB vẽ các tam giác đều AMC và BMD. Gọi E và F theo...
Đọc tiếp

1. Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đói của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Kẻ BH vuông góc AD, CK vuồn góc AE(H thuộc AD; K thuộc AE). 2 đường thẳng HB và KC cắt nhau tại O. CMR:

a)tam giác ADE cân

b)tam giác BOC cân

c)OA là tia phân giác của góc BOC

2.Cho điểm M nằm giữa 2 điểm A và B. Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ AB vẽ các tam giác đều AMC và BMD. Gọi E và F theo thứ tự là trung điểm của AD và BC. CMR:

a) tam giác AMD=tam giác CMB

 b) tam giác MEF đều

3.Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CA lấy điểm N sao cho AM+AN=2AB.

a) CMR BM=CN

b) Đường trung trực của MN và tia phân giác của BAC cắt nhau tại K. CM: tam giác BKM= tam giác CKN. Từ đó suy ra K thuộc AN

0
15 tháng 4 2020

Câu 1:

Xét tam giác AMB và tam giác AMC ta có:

        AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

        ABM = ACM (tam giác ABC cân tại A)

=> Tam giác AMB = tam giác AMC (ch-gn) (dpcm)

15 tháng 4 2020

Câu 2:

a) Ta có: +) AK+KB = AB => KB = AB-AK

               +) AH+HC = AC => HC = AC-AH

Mà AB=AC(tam giác ABC cân tại A) ; AK=AH (gt)

=>KB=HC

Xét tam giác BHC và tam giác CKB ta có:

          HC=KB (cmt)

          HCB=KBC (tam giác ABC cân tại A)

          BC là cạnh chung

=>tam giác BHC = tam giác CKB (c.g.c)

=>BH=CK (2 cạnh tương ứng)     (dpcm)

Xét tam giác ABH và tam giác ACK ta có:

        AB=AC (tam giác ABC cân tại A)

        BH=CK (cmt)

        AH=AK (gt)

=> tam giác ABH = tam giác ACK (c.c.c)

=> ABH = ACK (2 góc tương ứng) (dpcm)

b) Theo a) tam giác BHC= tam giác CKB

=> HBC=KCB (2 góc tương ứng) hay OBC=OCB

=> Tam giác OBC là tam giác cân tại O (dpcm)

c) Theo b tam giác OBC cân tại O => OB=OC

    Theo a góc ABH = góc ACK => KBO= HCO

Xét tam giác OKB và tam giác OHC ta có:

      KB=HC (theo a)

      KBO=HCO (cmt)

      OB=OC (cmt)

=> tam giác OKB = tam giác OHC (c.g.c)

=> OK = OH (2 cạnh tương ứng) hay tam giác OKH là tam giác cân tại O (dpcm)

d) Gọi giao điểm của AO và KH là I

Xét tam giác AKO và tam giác AHO ta có:

        AK=AH (gt)

        AO là cạnh chung

        OK=OH (theo c)

=> tam giác AKO = tam giác AHO (c.c.c)

=> KAO = HAO (2 góc tương ứng)   hay KAI=HAI

Xét tam giác KAI và tam giác HAI ta có:

          AK=AH (gt)

          KAI=HAI (cmt)

          AI là cạnh chung

=> tam giác KAI = tam giác HAI ( c.g.c)

=> KI=HI ,   mà I nằm giữa H và K

=> I là trung điểm của KH hay

AO đi qua trung điểm của KH (dpcm)

thiếu đề bn ơi

4 tháng 2 2019

thiếu gì bn

5 tháng 7 2021

 Xét ΔAHB và ΔAKC có:

AH=AK (GT)

A là góc nhọn chung

AB=AC (GT)

⇒ΔAHB=ΔAKC (c.g.c)

⇒ABH=ACH (2 góc tương ứng)

⇒ABC-ABH=ACB-ACK

⇒OBC=OCB 

⇒ΔOBC cân tại O

k mik nha

5 tháng 7 2021

Thanks ^^

1 tháng 6 2017

Ta có hình vẽ :

A B C M N

Ta có:

\(\Delta ABC\) cân tại A

=> \(\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}=\dfrac{180^0-100^0}{2}=40^0\) ( hai góc đáy của tam giác cân ) (1)

Theo bài ra ta lại có:

AM=AN

=> \(\Delta AMN\) cân tại A ( trong tam giác có 2 góc bằng nhau )

\(\Rightarrow\widehat{AMN}=A\widehat{NM}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}=40^0\) ( hai góc đáy của tam giác cân) (2)

Từ (1) và (2) suy ra:\(\widehat{B}=\widehat{AMN}\)

=> MN//BC ( vì có cặp góc đồng vị )

(đ.p.c.m)