K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2019

a) Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta DBH\)có:

          \(BH:\)cạnh chung

          \(AH=DB\)(gt)

Suy ra \(\Delta AHB=\)\(\Delta DBH\left(2cgv\right)\)

b) Vì  \(\Delta AHB=\)\(\Delta DBH\)(c/m ở câu a) nên \(\widehat{ABH}=\widehat{DHB}\)(hai góc tương ứng)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên \(AB//DH\)

c) \(\Delta ABH\)vuông tại H có \(\widehat{BAH}=35^0\)nên \(\widehat{ABH}=90^0-35^0=55^0\)

hay \(\widehat{ABC}=55^0\)

\(\Delta ABC\)vuông tại A có \(\widehat{ABC}=55^0\)nên \(\widehat{ACB}=90^0-55^0=35^0\)

Vậy \(\widehat{ACB}=35^0\)

10 tháng 12 2017

Tham khảo nha.

Câu hỏi của nguyen van duy - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

23 tháng 12 2017

a) Ta có: OD = OB + BD

          OC=OA+AC

 mà OA=OB; AC=BD

=>OD=OC

Xét 2 TG ODA và OCB;ta có:

 OA-OB(gt); O:góc chung; OD=OC(cmt)

=>TG ODA= TG OCB(c.g.c)

=>AD=BC(2 cạnh tương ứng)

b. TG ODA=TG OCB=> góc C=góc D(2 góc tương ứng)

    =>OAD=OBC(2 góc tương ứng)

 Ta có: OAD+EAC=180

          OBC+EBD=180

Từ (1) và (2)=> OAD+EAC=OBC+EBD=180

mà OAD=OBC(cmt)=>EAC=EBD

Xét 2 TG EAC và EBD; ta có:

    AC=BD(gt); C=D(cmt); EAC=EBD(cmt)

=>TG EAC=TG EBD (g.c.g)

c. Vì TG EAC=TG EBD=> EA=EB(2 cạnh tương ứng)

Xét TG OBE và OAE, ta có:

  OA=OB(gt); EA=EB(cmt); OE:cạnh chung

=>TG OBE=TG OAE(c.c.c)

=>BOE=EOA(2 cạnh tương ứng)

mà OE nằm giữa OA và OB=> OE là phân giác của góc xOy

Không pt đúng ko

Bài 1: Cho \(\Delta ABC\),đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng  bờ BC có chứa điểm A lấy 2 điểm D và E sao cho \(\Delta ABK\)và \(\Delta ACE\)vuông cân tại B và C. Trên tia đối của tia AH lấy điểm K sao cho AK=BC. Chứng minh rằng:   a) \(\Delta ABK=\Delta BDC\)   b)\(CD\perp BK\)và \(BE\perp CK\)    c) Ba đường thẳng AH, BE, CD đồng quyBài 2: Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A. Trên cạnh AC lấy điểm D sao...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho \(\Delta ABC\),đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng  bờ BC có chứa điểm A lấy 2 điểm D và E sao cho \(\Delta ABK\)và \(\Delta ACE\)vuông cân tại B và C. Trên tia đối của tia AH lấy điểm K sao cho AK=BC. Chứng minh rằng:

   a) \(\Delta ABK=\Delta BDC\)

   b)\(CD\perp BK\)và \(BE\perp CK\)

    c) Ba đường thẳng AH, BE, CD đồng quy

Bài 2: Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho \(\widehat{ABC}=3\widehat{ABD}\),trên canh AB lấy diểm E sao cho \(\widehat{ACB}=3\widehat{ACE}\).Gọi F là giao điểm của BD và CE. I là giao điểm các đường phân giác của\(\Delta BFC\).

       a)Tính số đo \(\widehat{BFC}\)

       b)Chứng minh \(\Delta BFE=\Delta BFI\)

       c) Chứng minh IDE là tam giác đều

       d)Gọi Cx là tia đối của tia CB, M là giao điểm của FI và BC. Tia phân giác của \(\widehat{FCx}\)cắt tia BF tại K. Chứng minh MK là tia phân giác của \(\widehat{FMC}\)

      e) MK cắt CF tại điểm N. Chứng minh B, I, N thẳng hàng

0
24 tháng 1 2018

Câu hỏi của Lê Thu Phương Anh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

15 tháng 2 2019

a, xét tam giác AHB và tam giác DBH có : HB chung

góc AHB = góc HBD = 90 do AH _|_ BC (gt) và Bx _|_ BC (gt)

AH = BD (gt)

=> tam giác AHB = tam giác DBH (2cgv)

b, tam giác AHB = tam giác DBH (câu a)

=>  góc DHB = góc HBA (đn) mà 2 góc này so le trong

=> HD // AB (đl_

c, câu này dễ tự tính được

27 tháng 11 2016

x O y A B C D

Giải:

a) Ta có: AC = BD

OA = OB

\(\Rightarrow OA+AC=OB+BD\)

\(\Rightarrow OC=OD\) (*)

Xét \(\Delta OCB,\Delta ODA\) có:
\(OC=OD\) ( theo (*) )

\(\widehat{O}\): góc chung

\(OA=OB\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta OCB=\Delta ODA\left(c-g-c\right)\)

b) Vì \(\Delta OCB=\Delta ODA\)

\(\Rightarrow\widehat{OCB}=\widehat{ODA}\) ( góc t/ứng )

hay \(\widehat{ACE}=\widehat{BDE}\)

\(\Rightarrow\widehat{OAD}=\widehat{ODA}\) ( góc t/ứng )

hay \(\widehat{CAE}=\widehat{DBE}\)

Xét \(\Delta EAC,\Delta EBD\) có:

\(\widehat{ACE}=\widehat{BDE}\) ( cmt )

\(AC=BD\left(gt\right)\)

\(\widehat{CAE}=\widehat{DBE}\) ( cmt )

\(\Rightarrow\Delta EAC=\Delta EBD\left(g-c-g\right)\)

c) Vì \(\Delta EAC=\Delta EBD\)

\(\Rightarrow CE=ED\) ( cạnh t/ứng )

Xét \(\Delta OCE,\Delta ODE\) có:

\(OC=OD\) ( theo phần a )

\(\widehat{OCB}=\widehat{ODE}\) ( theo phần b )

OE: cạnh chung

\(\Delta OCE=\Delta ODE\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{COE}=\widehat{DOE}\) ( góc t/ứng )

\(\Rightarrow OE\) là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

Vậy...

Câu 2: gợi ý:

A = ..

=> 3A - A = ...

=> 2A = ...

=> A = ( sử dụng t/c phân phối )

=> A = 1/2 - ...

=> A < 1/2

29 tháng 11 2018

A B C H D 35°

GT| \(\widehat{BAC}=90\text{°}\)
\(AH\perp BC\)tại H 
Trên đường thẳng vuông góc tại B lấy D sao cho BD = AH 
\(\widehat{BAH}=35\text{°}\)
KL | 
AB // DH 

Xét \(\Delta AHB\&\Delta DBH\) ta có :

AH = BD ( hình vẽ )

BH cạnh chung 

AB = HD ( gt )

=> \(\Delta AHB=\Delta DBH\)( c.c.c )

b) Ta có :

\(\Delta AHB=\Delta DBH\) ( cmt )

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)( 2 góc tương ứng )

mà \(\widehat{ABH}\&\widehat{DBH}\)là 2 góc SLT 

=> AB // DH