K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1:

a chia 5 dư 3 nên a=5k+3

b chia 5 dư 2 nên b=5c+2

a*b=(5k+3)(5c+2)

=25kc+10k+15c+6

=5(5kc+2k+3c+1)+1 chia 5 dư 1

2:

Gọi ba số liên tiếp là a;a+1;a+2

Theo đề, ta có: 

(a+1)(a+2)-a(a+1)=50

=>a^2+3a+2-a^2-a=50

=>2a+2=50

=>2a=48

=>a=24

=>Ba số cần tìm là 24;25;26

24 tháng 9 2017

Trí zẹp zai

24 tháng 9 2017

Bùi Thị Thu Hiền làm con mẹ gì vậy?

23 tháng 6 2018

b) a(a+1)(a+2)=107

Mk cx ko chắc chắn đâu

15 tháng 7 2015

a)gọi 3 số đó là x;x+1;x+2 

Vì tích của 2 số sau lớn hơn tích của 2 số đầu là 180 nên ta có phương trình:

(x+1)(x+2)-x(x+1)=180

<=>x2+3x+2-x2-x=180

<=>2x+2=180

<=>2x=90

<=>x=45

vậy 2 số đó là 45;46;47

b) gọi 4 số đó là a;a+1;a+2;a+3 ( a \(\ge\)0 )

vì tích của 2 số sau lớn hơn tích của 2 số đầu là 34 nên ta có:

(a+2)(a+3)-a.(a+1)=34

<=>a2+5a+6-a2-a=34

<=>4a+6=34

<=>4a=28

<=>a=7

Vậy 4 số đó là: 7;8;9;10

12 tháng 9 2021

up

u

u

u

u

u

 

 

uuupppppppppppp

Bài 2: 

a: Ta có: \(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)\)

\(=n^2+5n-n^2-2n+3n+6\)

\(=6n+6⋮6\)

b: Ta có: \(\left(n-1\right)\left(n+1\right)-\left(n-7\right)\left(n-5\right)\)

\(=n^2-1-n^2+12n-35\)

\(=12n-36⋮12\)

11 tháng 7 2019

Bạn tham khảo câu 1 link:Câu hỏi của Ngọc Anh Dũng - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

11 tháng 9 2014

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là:a;a+1;a+2 ( a la số tự nhiên khác 0)

Theo bài ra ta có: a(a+1)-(a+1)(a+2)=50

                     => a^2+a-a^2+3a+2=50

                    => 4a+2=50

                    => 4a=48

                    => a=12 

Vì a=12 => a+1=13;a+2=14

Vậy 3 số đó là: 12;13;14

 

8 tháng 12 2014

Ta gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là: a; a+1; a+2 (a là số tự nhiên khác 0)
Theo đề ra, ta có 
\(a\left(a+1\right)-\left(a+1\right)\left(a+2\right)=50\)
\(\Rightarrow a^2+a-a^2+3a+2=50\)
\(\Rightarrow4a+2=50\)
\(\Rightarrow4a=48\)
\(\Rightarrow a=12\)
Ta có \(a=12\Rightarrow a+1=13;a+2=14\)
Vậy 3 số đã cho là 12; 13; 14

2 tháng 10 2019

Bài 1: 

Vì a chia cho 3 dư 1 \(\Rightarrow a\equiv1\left(mod3\right)\)

b chia cho 3 dư 2 \(\Rightarrow b\equiv2\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow ab\equiv2\left(mod3\right)\)

Vậy ab chia cho 3 dư 2 

Cách 2: ( hướng dẫn)

a chia 3 dư 1 nên a=3k+1(k thuộc N ) b chia 3 dư 2 nên b=3k+2 ( k thuộc N )

Từ đó nhân ra ab=(3k+1)(3k+2) rồi chứng minh

Bài 2:

Ta có: \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)

\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)

\(=-5n\)

Vì \(n\)nguyên \(\Rightarrow-5n⋮5\)

\(\Rightarrow n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)⋮5\forall n\in Z\left(đpcm\right)\)

2 tháng 10 2019

cảm ơn bạn lê tài bảo châu nhé