K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2018

Bài 1 : 

A=\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{100^2}\)

A <\(\frac{1}{2^2}+\left(\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\right)\)=\(\frac{1}{4}+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)\)

A <\(\frac{1}{4}+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{100}\right)=\frac{1}{4}+\frac{49}{100}=\frac{37}{50}\)<\(\frac{3}{4}\)

Vạy A <\(\frac{3}{4}\)

Bài 2 :

a) Số HSG cuối HKI chiếm :

       1/4+1 = 1/5 (số HS cả lớp)

    Số HSG cuối HKII chiếm :

       1/3+1=1/4 (số HS cả lớp)

    Số HS lớp 6D là :

         2: (1/4 - 1/5 )=40 (HS)

b) Bạn ghi thiếu đề rồi lúc nào bổ sung thì nhắn cho mik

Bài 3 :

 Theo đề ra ta có : 3n+2 - 2n+2  +3n -2n

                         = (3n+2+3n) - (2n+2 + 2n)

                         =(3n.32+3n) - (2n . 22 +2n )

                         =3n . (32+1) - 2n . (22 +1 )

                         =3n .10 - 2.5 = 3n .10 -2n-1.10 = 10. (3n-2n-1) chia hết cho 10 ( do 10 chia hết cho 10)

                               Vậy 3n+2 - 2n+2  +3n -2chia hết cho 10

                         

1. Thực hiện phép tính :a. [ (515 + 416 ) . 317 - 310 ] . (24 - 42 )2. Tìm x :a. 3x + 2 + 3x = 270b. x5 = x3c. (x - 1)5 = (x - 1)33. Chứng minh rằng :a. D = 1 + 4 + 42 + 43 +....+ 410 + 411 chia hết cho 5, cho 21b. E = 2n + 5 - 2n + 3 + 2n chia hết cho 54. Cho A = 3 + 32 + 33 +....+ 3100a. Thu gọn A                         b. Tìm số tự nhiên n biết : 2A + 3 = 3n5. Hai lớp 6C, 6D cùng thu nhặt một số lon bia như nhau. Trong lớp...
Đọc tiếp

1. Thực hiện phép tính :

a. [ (515 + 416 ) . 317 - 310 ] . (24 - 42 )

2. Tìm x :

a. 3x + 2 + 3x = 270

b. x5 = x3

c. (x - 1)5 = (x - 1)3

3. Chứng minh rằng :

a. D = 1 + 4 + 42 + 43 +....+ 410 + 411 chia hết cho 5, cho 21

b. E = 2n + 5 - 2n + 3 + 2n chia hết cho 5

4. Cho A = 3 + 32 + 33 +....+ 3100

a. Thu gọn A                         b. Tìm số tự nhiên n biết : 2A + 3 = 3n

5. Hai lớp 6C, 6D cùng thu nhặt một số lon bia như nhau. Trong lớp 6C một bạn thu được 50 lon, còn lại mỗi bạn thu 40 lon. Trong lớp 6D, một bạn thu được 51 lon, còn lại mỗi bạn thu được 41 lon. Tính số HS mỗi lớp, biết rằng số lon bia mỗi lớp thu được trong khoảng từ 1600 lon đến 1700 lon

6. Cho ba điểm A,B,C thuộc đường thẳng xy. Có mấy trường hợp hình vẽ ?

Giúp mk nhé. Mk đang cần gấp. Bn nào làm sớm mk sẽ tick cho nhé! Cảm ơn mn nhiều

 

1
15 tháng 11 2019

goi1

[(515+416)].317-310].(24-42)=[(515+416)].317-310].(42-42)=[(515+416)].317-310].0=0

2.

3x+2+3x=270

=>3x(32+1)=270

=>3x.10=270=>3x=27=>x=3

x5=x3

=>x5-x3=0=>x3(x2-1)=0=>x=0 hoặc x=1 hoặc x=-1

(x-1)5=(x-1)3

=>(x-1)5-(x-1)3=0=>(x-1)3. [(x-1)2-1]=0=>x-1=0 hoặc x-1=1 hoăc x-1=-1=>x=0,x=1,x=2

3

a. D = 1 + 4 + 42 + 43 +....+ 410 + 411= (1 + 4) + (42 + 43) +....+ (410 + 411)

=5+5.42+...+5.410 chia hết cho 5

 D = 1 + 4 + 42 + 43 +....+ 410 + 411 = (1 + 4 + 42)  +....+(49+ 410 + 411)

=21+...+49.21 chia hết cho 21

b. E = 2n + 5 - 2n + 3 + 2n=2n.(25-23+1)=2n.25 chia hết cho 5

4.

A = 3 + 32 + 33 +....+ 3100

3A=32 + 33 +....+ 3100+3101

=>3A-A=2A=3101-3=>A=3101-3/2

b,2a+3=3101=3n=>n=101

5

gọi số lon bia Hai lớp 6C, 6D cùng thu nhặt là n

=>số lon bia lớp 6c thu được là 40x+50=40(x+1)+10=n

số lon bia lớp 6d thu được là 41y+51=41(y+1)+10=n

=>n-10 là B(40,41) và 1600<n<1700=>n=1640=>n=1650

=>lớp 6c có 40 học sinh

lớp 6d có 39 học sinh

6

có 3 cách chọn điểm đầu tiên

có 2 cách chọn điểm ở giữa

có 3 cách chọn điểm cuối cùng

=> có các TH là 3.2.1=6(TH)

30 tháng 4 2017

bài làm

 baì 12 :                         giải 

                               Số học sinh khá là:

                                  40 nhân 45 chia 100 = 18 ( học sinh )

                               Số học sinh trung bình là 

                                    18 nhân 5 chia 6 = 15 ( học sinh )

                                Số học sinh giỏi là 

                                      40 _ 18 _ 15 = 7 (học sinh )

                         Vậy lớp 6A có 7 học sinh gỏi

                                           có 18 học sinh khá

                                           có 15 học sinh trung bình

Bài 13 :                                    giải 

                    5 học sinh đạt loai giỏi cuối năm của lớp 6A bằng :

                              1/3 - 2/9 = 1/9 (số học sinh cả lớp )

                    Số học sinh lớp 6A là :

                               5 : 1/9 = 45 ( học sinh ) 

            Vậy lớp 6A có 45 học sinh 

Bài 14 :                         giải

                có 2 cách :

 cách 1 : 

                         ta thấy tử các phân số của biểu thức A đều là 1 

                         mà mẫu của chúng lại cao hơn 1 

                                    từ đó kết luận A < 1 

                         mà 1< 2 suy ra : A < 2

  cách 2 :

         ta có : 

                       1/1 mũ 2 = 1 ; 1/2 mũ 2 < 1/1x2 ; 1/3 mũ 2 < 1/2x3 ; ......; 1/50 mũ 2 < 1/49x50

         suy ra : A = 1/1 mũ 2 + 1/2 mũ 2 + 1/3 mũ 2 +....+ 1/50 mũ 2 < 1+ ( 1/1x2 + 1/2x3 +.....+ 1/49x50 )

                         = 1 + ( 1 - 1/2 +1/2 - 1/3 +....+ 1/49 - 1/50 )

                         = 1 + ( 1 -1/50 )

                         = 2 - 1/50 < 2 

          suy ra A < 2

ak câu cuối đơn giản như đan rổ

4 tháng 3 2019

1/ chứng tỏ 1/2^2 + 1/3^2 + 1/4^2 + ... + 1/101^2  < 100/101

   Nhận xét : 1/2^2 = 1/2.2 < 1/1.2 

                     1/3^2 = 1/3.3 < 1/2.3

                    .....

                  1/101^ 2 = 1/101 . 101 < 1/100 . 101

=> 1/2^2 + 1/3^2 + 1/4^2 + ... + 1/101^2 < 1/1.2 + 1/2.3 + .... + 1/100 . 101

 1/1.2 + 1/2.3 + .... + 1/100 . 101 = 1 - 1/2 +1/2 - 1/3 + .... + 1/100 - 1/101 = 1 - 1/101 = 100 / 101 

=> 1/2^2 + 1/3^2 + 1/4^2 + ... + 1/101^2 < 100/101

4 tháng 3 2019

3/ x756y chia 2,5,9 đều dư 1 

Để x756y chia 5 dư 1 => \(y\in\left\{1;6\right\}\)

Vì x756y chia 2 dư 1 => y lẻ => y = 1 

=> x7561 chia 9 dư 1 \(\Leftrightarrow\)( x + 7 + 5 + 6 + 1 ) chia 9 dư 1 => x + 19 chia 9 dư 1 => x + 19 - 1 chia hết cho 9 => x + 18 chia hết cho 9 => x chia hết cho 9 => \(x\in\left\{0;9\right\}\)

19 tháng 4 2018

tính :

a)\(\frac{459}{987}\cdot\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{12}-\frac{1}{3}\right)-\frac{2009}{2010}\)

\(=\frac{459}{987}\cdot\left(\frac{3}{12}+\frac{1}{12}-\frac{4}{12}\right)-\frac{2009}{2010}\)

\(=\frac{459}{987}\cdot0-\frac{2009}{2010}\)

\(=\frac{-2009}{2010}\)

b) \(\frac{-9}{7}-\frac{5}{7}\cdot\left[\left(\frac{-2}{3}\right)^2-1\right]\div\frac{-5}{9}\)

\(=\frac{-9}{7}-\frac{5}{7}\cdot\left[\frac{4}{9}-1\right]\div\frac{-5}{9}\)

\(=\frac{-9}{7}-\frac{5}{7}\cdot\frac{-5}{9}\div\frac{-5}{9}\)

\(=\frac{-9}{7}-\frac{5}{7}\)

\(=-2\)

tìm x:

a) \(\left(x-\frac{7}{18}\right)-\frac{15}{27}=\frac{-10}{27}\)

\(\left(x-\frac{7}{18}\right)=\frac{-10}{27}+\frac{15}{27}\)

\(\left(x-\frac{7}{18}\right)=\frac{5}{27}\)

\(x=\frac{5}{27}+\frac{7}{18}\)

\(\Rightarrow x=\frac{31}{54}\)

b) \(\left(3\frac{1}{2}-2x\right)\cdot\frac{11}{3}=7\frac{1}{3}\)

\(\left(\frac{7}{2}-2x\right)\cdot\frac{11}{3}=\frac{22}{3}\)

\(\left(\frac{7}{2}-2x\right)=\frac{22}{3}\div\frac{11}{3}\)

\(\left(\frac{7}{2}-2x\right)=2\)

\(2x=\frac{7}{2}-2\)

\(x=\frac{3}{2}\div2=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x=\frac{3}{4}\)

à mà bạn ra đề sai rồi để mk sửa đề rồi mk làm luôn hihi mk làm được bài 1

                                                                          Bài giải

số học sinh của lớp 6A so với số học sinh khối 6 của trường là

\(\frac{9}{9+25}=\frac{9}{34}\)(số học sinh khối 6)

số học sinh lớp 6B so với cả khối là

\(\frac{21}{21+64}=\frac{21}{85}\)(so với cả khối)

số học sinh lớp 6C so với cả khối là

\(\frac{4}{4+13}=\frac{4}{17}\)(so với cả khối)

số học sinh lớp 6D so với cả khối

\(1-\left(\frac{9}{34}+\frac{21}{85}+\frac{4}{17}\right)=\frac{43}{170}\)(so với cả khối)

số học sinh cả khối là

\(43:\frac{43}{170}=170\)(học sinh)

số học sinh lớp 6A là

\(170.\frac{9}{34}=45\)(học sinh)

số học sinh lớp 6B là

\(170.\frac{21}{85}=42\)(học sinh)

Đặt n = 2k , ta có                      ( đk k >= 1 do n là một số chẵn lớn hơn 4)

\(\left(2k\right)^4-4\times\left(2k\right)^3-4\times\left(2k\right)^2+16\times2k\)

\(=16k^4-32k^3-16k^2+32k\)

\(=16k^2\left(k^2-1\right)-32k\left(k^2-1\right)\)

\(=16k\times k\left(k-1\right)\left(k+1\right)-32\times k\left(k-1\right)\left(k+1\right)\)

Nhận xét \(\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\)  là 3 số tự nhiên liên tiếp nên 

\(\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\) chia hết cho 3

Suy ra điều cần chứng minh

23 tháng 11 2016

câu 1:

a, giả sử 2 số chẵn liên tiếp là 2k và (2k+2) ta có:

2k(2k+2) = 4k2+4k = 4k(k+1) chia hết cho 8 vì 4k chia hết cho 4, k(k+1) chia hết cho 2

b, giả sử 3 số nguyên liên tiếp là a,a+1,a+2 với mọi a thuộc Z

  • a,a+1,a+2 là 3 số nguyên liên tiếp nên tồn tại duy nhất một số chẵn hoặc có 2 số chẵn nên tích của chúng sẽ chia hết cho 2.

mặt khác vì là 3 số tự nhiên liên tiếp nên sẽ chia hết cho 3.

vậy tích của 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 6.

c, giả sử 5 số nguyên liên tiếp là a,a+1,a+2, a+3,a+4 với mọi a thuộc Z

  • vì là 5 số nguyên liên tiếp nên sẽ tồn tại 2 số chẵn liên tiếp nên theo ý a tích của chúng choa hết cho 8.
  • tích của 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 3.
  • tích của 5 số nguyên liên tiếp chia hết cho 5.

vậy tích của 5 số nguyên liên tiếp chia hết cho 120.

câu 2:

a, a3 + 11a = a[(a- 1)+12] = (a - 1)a(a+1) + 12a

  • (a - 1)a(a+1) chia hết cho 6 ( theo ý b câu 1)
  • 12a chia hết cho 6.

vậy a3 + 11a chia hết cho 6.

b, ta có a- a = a(a2 - 1) = (a-1)a(a+1) chia hết cho 3 (1) 

mn(m2-n2) = m3n - mn3 = m3n - mn + mn - mn3 = n( m- m) - m(n3 -n)

theo (1) mn(m2-n2) chia hết cho 3.

c, ta có: a(a+1)(2a+10 = a(a+1)(a -1+ a +2) = [a(a+1)(a - 1) + a(a+1)(a+2)] chia hết cho 6.( théo ý b bài 1)

23 tháng 4 2016

Cuối HK 1 số HSG chiếm 2/9 = 10/45 số học sinh cả lớp.

Cuối HK 2 số HSG chiếm 2/5 = 18/45 số học sinh cả lớp.

Vậy cuối HK 1, lớp 6D có:

8 : ( 18 - 10 ) x 10 = 10 ( HSG )

23 tháng 4 2016

de et ba let xet

Bài 1 ( Dạng 1): Cho p là số nguyên tố và 2 số 8p -1; 8p + 1 là số nguyên tố. Hỏi số thứ 3 là số nguyên tố hay hợp sốBài 2 ( Dạng 1): Tìm số tự nhiên k để dãy k + 1, k + 2,…,k + 10 chứa nhiều số nguyên tố nhấtBài 3 ( Dạng 2): Tìm số nhỏ nhất A có 6 ước; 9 ướcBài 4 ( Dạng 2): Chứng minh rằng: (p – 1)! chia hết cho p nếu p là hợp số, không chia hết cho p nếu p là số nguyên tố.Bài 5 ( Dạng...
Đọc tiếp

Bài 1 ( Dạng 1): Cho p là số nguyên tố và 2 số 8p -1; 8p + 1 là số nguyên tố. Hỏi số thứ 3 là số nguyên tố hay hợp số
Bài 2 ( Dạng 1): Tìm số tự nhiên k để dãy k + 1, k + 2,…,k + 10 chứa nhiều số nguyên tố nhất
Bài 3 ( Dạng 2): Tìm số nhỏ nhất A có 6 ước; 9 ước
Bài 4 ( Dạng 2): Chứng minh rằng: (p – 1)! chia hết cho p nếu p là hợp số, không chia hết cho p nếu p là số nguyên tố.Bài 5 ( Dạng 2): Cho 2m – 1 là số nguyên tố. Chứng minh rằng m cũng là số nguyên tố
Bài 6 ( Dạng 2): Chứng minh rằng: 2002! – 1 có mọi ước số nguyên tố lớn hơn 2002 
Bài 7 ( Dạng 3): Tìm n là số tự nhiên khác 0 để:
a) n4+ 4 là số nguyên tố
b) n2003+n2002+1 là số nguyên tố

Bài 8 ( Dạng 3): Cho a,b,c,d thuộc N* thỏa mãn ab = cd. Chứng tỏ rằng số A = an+bn+cn+dn là hợp số với mọi số tự nhiên n
Bài 9 ( Dạng 4): Tìm số nguyên tố p sao cho 2p+1 chia hết cho p
Bài 10 ( Dạng 4): Cho p là số nguyên tố lớn hơn 2. Chứng tỏ rằng có vô số số tự nhiên n thỏa mãn n.2n -1 chia hết cho p

2
4 tháng 8 2017

K MIK NHA BN !!!!!!

B1 :Ta biết bình phương của một số nguyên chia cho 3 dư 0 hoặc 1 
đơn giản vì n chia 3 dư 0 hoặc ±1 => n² chia 3 dư 0 hoặc 1 

* nếu p = 3 => 8p+1 = 8.3 + 1 = 25 là hợp số 

* xét p nguyên tố khác 3 => 8p không chia hết cho 3 
=> (8p)² chia 3 dư 1 => (8p)² - 1 chia hết cho 3 
=> (8p-1)(8p+1) chia hết cho 3 

Vì gt có 1 số là nguyên tố nến số còn lại chia hết cho 3, rõ ràng không có số nào là 3 => số này là hợp số  

B2:Xét k = 0 thì được dãy số {1 ; 2 ; 10} có 1 số nguyên tố (1) 
* Xét k = 1 
ta được dãy số {2 ; 3 ; 11} có 3 số nguyên tố (2) 
* Xét k lẻ mà k > 1 
Vì k lẻ nên k + 1 > 2 và k + 1 chẵn 
=> k + 1 là hợp số 
=> Dãy số không có nhiều hơn 2 số nguyên tố (3) 
* Xét k chẵn , khi đó k >= 2 
Suy ra k + 2; k + 10 đều lớn hơn 2 và đều là các số chẵn 
=> k + 2 và k + 10 là hợp số 
=> Dãy số không có nhiều hơn 1 số nguyên tố (4) 
So sánh các kết quả (1)(2)(3)(4), ta kết luận với k = 1 thì dãy có nhiều số nguyên tố nhất

B3:Số 36=(2^2).(3^2)

Số này có 9 ước là:1;2;3;4;6;9;12;18;36

Số tự nhiên nhỏ nhất có 6 ước là số 12.

Cho tập hợp ước của 12 là B.

B={1;2;3;4;6;12}

K MIK NHA BN !!!!!!

4 tháng 8 2017

cảm ơn bạn nha

mình k cho ban roi do