Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Gọi thừa số thứ 2 là aa
Khi ta nhân phép tính này đúng tức là : 254 x aa = 254 x a x11
Còn khi ta đặt sai tức là lấy : 254 x a + 254 xa = 254 x ( a + a )= 254 x a x 2
Vậy tích của chúng đã giảm đi : 254 x a x11 - 254 x a x 2 = 254 x ( a x 11 - a x 2 ) = 254 x a x 9
Từ đó , ta suy ra : 254 x 9 xa = 16002
2286 x a = 16002
a = 16002 : 2286
a = 77
Tích đúng của chúng là : 254 x 77 = 19558
Vậy só hạng có 2 c/s giống nhau là 77 và tích đúng của chúng là 19558
tích này đã giảm đi: 9702/154=63(lần)
số có 2 chữ số giống nhau có dạng:aa=a*10+a=a*11
do đặt các tích riêng thẳng cột nên trở thành 154*(a+a)
mà a+a=a*2
Tích chênh lệch là do thừa số còn lại giảm đi số lần giá trị của chữ số a
11-2=9(lần)
chữ số a là:63/9=7. nên thừa số có 2 chữ số là 77
Bài giải
Khi nhân 154 với một số có hai chữ số giống nhau thì ta có tích như sau :
154 x \(xx\) = abcd + abcd x 10 = abcd + abcd0 = abcd x 11
Theo đề bài, bạn Nhi đã đặt các tích riêng thẳng cột như trong phép cộng nên tích trên thay đổi như sau :
154 x \(xx\) = abcd + abcd = abcd x 2
Ta thấy hiệu số phần (abcd) giữa hai tích trên là :
11 - 2 = 9 ( phần )
Số abcd (hay nói tích riêng thứ nhất của phép nhân trên) là :
9702 : 9 x 1 = 1078
Tích riêng thứ hai của phép nhân trên là :
1078 x 10 = 10780
Số có hai chữ số đó là :
( 10780 + 1078 ) : 154 = 77
Đáp số : Số có hai chữ số đó là 77.
Khi nhân 154 với một số có hai chữ số giống nhau thì ta có tích như sau :
154 x XX = abcd + abcd x 10 = abcd + abcd0 = abcd x 11
Theo đề bài, bạn Nhi đã đặt các tích riêng thẳng cột như trong phép cộng nên tích trên thay đổi như sau :
154 x XX = abcd + abcd = abcd x 2
Ta thấy hiệu số phần (abcd) giữa hai tích trên là :
11 - 2 = 9 ( phần )
Số abcd (hay nói tích riêng thứ nhất của phép nhân trên) là :
9702 : 9 x 1 = 1078
Tích riêng thứ hai của phép nhân trên là :
1078 x 10 = 10780
Số có hai chữ số đó là :
( 10780 + 1078 ) : 154 = 77
Đáp số : Số có hai chữ số đó là 77.
Bài giải
Khi nhân 154 với một số có hai chữ số giống nhau thì ta có tích như sau :
154 x \(xx\) = abcd + abcd x 10 = abcd + abcd0 = abcd x 11
Theo đề bài, bạn Nhi đã đặt các tích riêng thẳng cột như trong phép cộng nên tích trên thay đổi như sau :
154 x \(xx\) = abcd + abcd = abcd x 2
Ta thấy hiệu số phần (abcd) giữa hai tích trên là :
11 - 2 = 9 ( phần )
Số abcd (hay nói tích riêng thứ nhất của phép nhân trên) là :
9702 : 9 x 1 = 1078
Tích riêng thứ hai của phép nhân trên là :
1078 x 10 = 10780
Số có hai chữ số đó là :
( 10780 + 1078 ) : 154 = 77
Đáp số : Số có hai chữ số đó là 77.
đây có phải hs truung hok ko vậy ? hỏi toàn câu em mình tiểu hok cũng làm đc
KO. Học Sinh tiểu học. Vậy bạn có làm được ko. Tại mình đang bận và bạn giỏi hơn đây là toán nâng cao lớp 6 nhá
gọi abc là thừa số thứ nhất , xy là thừa sôd thứ hai
KHi viết nhầm như vậy thì tích riêng thứ hai bị giảm đi 10 lần. Suy ra tích bị giảm đi một lượng là 9/10 tích thứ hai
vậy 3429 chính là 9/10 tích riêng thứ hai
do đó tích riêng thứ 2 là: 3429 : 9/10=3810
ta có abc nhân x bằng 381
vì 381 = 127 x 3= 381 x 1 nên có 2 khả năng:
abc = 127 và x =3 (1)
hoặc:abc=381 và x =1 (2)
vì tích là số lẻ và chia hết cho 5 nên tích tận cùng là 5. Suy ra y x c tận cùng là 5. vì c lẻ nên y =5. ta thử trường hợp:
-nếu xảy ra (1), ta có: 127 x 35 =4445 không chia hết cho 9 (loại)
-nếu xảy ra 2, ta có :381 x 15=5715 chia hết cho 9 (chọn)
thử lại: tích sai: 381 x 15= 2286
5715 - 2286=3429
hơi khó hiểu