\(A=\dfrac{2^{12}.3^5-4^6.9^2}{2^2.3^6+8^4.3^5}-\dfrac{5^{10}...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2: 

a) Ta có: \(f\left(2\right)-f\left(-1\right)=7\)

\(\Leftrightarrow2\left(m-1\right)-\left(-1\right)\cdot\left(m-1\right)=7\)

\(\Leftrightarrow2m-2+m-1=7\)

\(\Leftrightarrow3m-3=7\)

\(\Leftrightarrow3m=10\)

hay \(m=\dfrac{10}{3}\)

Câu 2: 

a: (x-1)3=-8

=>x-1=-2

hay x=-1

b: |9-7x|=5x-3

=>|7x-9|=5x-3

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=\dfrac{3}{5}\\\left(7x-9-5x+3\right)\left(7x-9+5x-3\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=\dfrac{3}{5}\\\left(2x-6\right)\left(12x-12\right)=0\end{matrix}\right.\)

hay \(x\in\left\{3;1\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)=0\)

hay \(x\in\left\{0;9\right\}\)

17 tháng 3 2017

Bài 1:

\(S=\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c}{a+b}\)

\(=\left(\dfrac{a}{b+c}+1\right)+\left(\dfrac{b}{c+a}+1\right)+\left(\dfrac{c}{a+b}+1\right)-3\)

\(=\dfrac{a+b+c}{b+c}+\dfrac{a+b+c}{c+a}+\dfrac{a+b+c}{a+b}-3\)

\(=\left(a+b+c\right)\left(\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}+\dfrac{1}{a+b}\right)-3\)

\(=2007.\dfrac{1}{90}-3\)

\(=19,3\)

Vậy S = 19,3

17 tháng 3 2017

5b)\(S=1+3+3^2+...+3^{2013}\)

\(\Rightarrow3S=3+3^2+3^3+...+3^{2014}\)

\(\Rightarrow3S-S=3^{2014}-1\)

\(\Rightarrow S=\dfrac{3^{2014}-1}{2}\)

Bài 1: 

a: f(2)-f(-1)=7

=>2(m-1)-(-1)(m-1)=7

=>3(m-1)=7

=>m-1=7/3

hay m=10/3

b: m=5 nên y=f(x)=4x

f(3-2x)=20

=>4(3-2x)=20

=>3-2x=5

=>2x=-2

hay x=-1

ĐỀ SỐ 1:Bài 1: Thực hiện phép tính một cách hợp lí nhất:a) \(\frac{4}{5}.\frac{7}{6}-\frac{13}{12}.\frac{-4}{5}\)  ;   b) \(\frac{10}{3}.|-\frac{3}{4}|-1,5\);   c) \(\left(-3^2\right)^0+0,5.\frac{2}{5}-\left(-1\right)^{2016}+\sqrt{16}\)Bài 2: a) Tìm x, biết: \(\frac{7}{3}-\left(\frac{8}{3}-x\right):\frac{1}{2}=1\)b) Tìm GTLN của biểu thức: A = \(|3x-2016|-|3x+2016|\)Bài 3: Cho hàm số y = f(x) = \(-\frac{1}{3}x\)a) Tính giá trị của hàm...
Đọc tiếp

ĐỀ SỐ 1:

Bài 1: Thực hiện phép tính một cách hợp lí nhất:

a) \(\frac{4}{5}.\frac{7}{6}-\frac{13}{12}.\frac{-4}{5}\)  ;   b) \(\frac{10}{3}.|-\frac{3}{4}|-1,5\);   c) \(\left(-3^2\right)^0+0,5.\frac{2}{5}-\left(-1\right)^{2016}+\sqrt{16}\)

Bài 2: 

a) Tìm x, biết: \(\frac{7}{3}-\left(\frac{8}{3}-x\right):\frac{1}{2}=1\)

b) Tìm GTLN của biểu thức: A = \(|3x-2016|-|3x+2016|\)

Bài 3: Cho hàm số y = f(x) = \(-\frac{1}{3}x\)

a) Tính giá trị của hàm số tại x = 9; x = -4

b) Vẽ đồ thị hàm số đã cho

Bài 4: Trong một buổi lao động ba lớp 7A, 7B, 7C cùng tham gia trồng cây. Số cây các lớp 7A, 7B, 7C trồng được lần lượt tỉ lệ với 3; 5 và 8. Cho biết tổng 2 lần số cây lớp 7A và 4 lần số cây lớp 7B trồng được hơn số cây của lớp 7C là 108 cây. Tính số cây trồng được của mỗi lớp?

Bài 5: Cho tam giác ABC cuông tại A, vẽ tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BA = BM.

a) Chứng minh: Tam giác BAD = Tam giam BMD

b) Chứng minh: DM vuông góc BC

c) Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa C vẽ tia Bx song song với CA. Trên tia Bx lấy điểm K sao cho BK = AC. Chứng minh: AK

 vuông góc DM.

d) Trên tia BA lấy điểm N sao cho BN = BC. Chứng minh: ba điểm M, D, N thẳng hàng.

Mong các bạn giúp đỡ!

0
Bài 1: Tìm x,y, biết rằng: x:y:z=3:4:5 và 5z2 - 3x2-2y2 = 594Bài 2: Cho A = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\). Tìm số nguyên x để A có giá trị lầ số nguyên.Bài 3: Rút gọn biểu thức: a) A= | x-3,5|+|4,1-x| ;\(3,5\le x\le4,1\)b) B= |x+1|+|x-3|Bài 4: Tìm GTLN của biểu thức sau D= \(\frac{2}{3}+\frac{21}{\left(x+3y\right)^2+5\left|x+5\right|+14}\)      E=\(\frac{27-2x}{12-x};x\in Z\)Bài 5: Hai cạnh của một tam giác dài 25cm và 26cm.Tổng...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm x,y, biết rằng: x:y:z=3:4:5 và 5z- 3x2-2y= 594

Bài 2: Cho A = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\). Tìm số nguyên x để A có giá trị lầ số nguyên.

Bài 3: Rút gọn biểu thức: 

a) A= | x-3,5|+|4,1-x| ;\(3,5\le x\le4,1\)

b) B= |x+1|+|x-3|

Bài 4: Tìm GTLN của biểu thức sau 

D= \(\frac{2}{3}+\frac{21}{\left(x+3y\right)^2+5\left|x+5\right|+14}\)      

E=\(\frac{27-2x}{12-x};x\in Z\)

Bài 5: Hai cạnh của một tam giác dài 25cm và 26cm.Tổng độ dài hai đường cao tương ứng là 48,8cm.Tính độ dài mỗi đường cao nói trên.

Bài 6: Cho hàm số y = f(x) = ax có đồ thị qua điểm M(-2;3)

a) Xác định hệ số a

b) Vẽ đồ thị hàm số đã cho

c) Xác định tọa độ của một điểm I biết I thuộc đồ thị hàm số đã cho và có tung độ bằng -6

d) CMR: Với mọi giá trị x1,x2 thỏa mãn x1<x2 thì f(x1)>f(x2)

Bài 7 Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, vẽ ra phía ngoài hai tam giác vuông cân tại A là ABD và ACE.

a)CM tam giác DAC= tam giác BAE

b) CM DC=BE và DC vuông góc với BE

c) Gọi M là trung điểm của BC. Trên AM lấy điểm K sao cho M là trung điểm của AK.CM tam giác ADE = tam ggiasc BAK và AM vuong góc với DE

d) Gọi P và Q theo thứ tự là trung điểm cỷa DB và EC. CM tam giác MPQ là tam giác vuông cân

1
27 tháng 1 2017

Dài thế thế thế

5 tháng 2 2020

T lm câu 2 trc nhé

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=bk\\c=dk\end{cases}}\)

Khi đó \(\frac{2a+3c}{2b+3d}=\frac{2.bk+3.dk}{2b+3d}=\frac{k\left(2b+3d\right)}{2b+3d}=k\left(1\right)\)

\(\frac{2a-3c}{2b-3d}=\frac{2bk-3dk}{2b-3d}=\frac{k\left(2b-3d\right)}{2b-3d}=k\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)  .....đpcm

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=bk\\c=dk\end{cases}}\)

Khi đó \(\frac{a^2+c^2}{b^2+d^2}=\frac{\left(bk\right)^2+\left(dk\right)^2}{b^2+d^2}=\frac{b^2.k^2+d^2.k^2}{b^2+d^2}=\frac{k^2.\left(b^2+d^2\right)}{b^2+d^2}=k^2\)   ( *1 )

\(\frac{ac}{bd}=\frac{bk.dk}{bd}=\frac{k^2.bd}{bd}=k^2\)  ( *2)

Từ (*1) và (*2) \(\Rightarrow\) ......     ( đpcm)

5 tháng 2 2020

Câu 1 thì bạn tham khảo câu này

https://olm.vn/hoi-dap/detail/103810356679.html

~ Học tốt

Cần thì ib đưa link

6 tháng 1 2018

1.

a.

\(\left(\dfrac{-4}{5}+\dfrac{2}{3}\right)\cdot\dfrac{7}{11}+\left(\dfrac{-1}{5}+\dfrac{1}{3}\right)\cdot\dfrac{7}{11}\\ =\dfrac{7}{11}\cdot\left(\dfrac{-4}{5}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{-1}{5}+\dfrac{1}{3}\right) \\ =\dfrac{7}{11}\cdot\left[\left(\dfrac{-4}{5}+\dfrac{-1}{5}\right)+\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}\right)\right]\\ =\dfrac{7}{11}\cdot\left[\left(-1\right)+1\right]\\ =\dfrac{7}{11}\cdot0\\ =0\)

b.

\(\left(-3^2\right)\cdot\left(\dfrac{3}{4}-0,25\right)-\left|-2\right|\\ =\left(-9\right)\cdot0,5-2\\ =-4,5-2\\ =-6,5\)

2.

\(y=f\left(x\right)=\left(m+1\right)x\\ \Rightarrow4=f\left(2\right)=\left(m+1\right)\cdot2\\ \Rightarrow m+1=2\\ \Leftrightarrow m=1\)

Tự

3.

a.

\(\left|x-\dfrac{2}{5}\right|=\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{3}{4}\\x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{-3}{4}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{23}{20}\\x=\dfrac{-7}{20}\end{matrix}\right.\)

b.

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{2y}{6}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{2y}{6}=\dfrac{x+2y-z}{5+6-4}=\dfrac{14}{7}=2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=10\\y=6\\z=8\end{matrix}\right.\)

Bài 1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n.\)chia hết cho 10.Bài 2. Tìm x biếta) \(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\frac{4}{5}=\left|\left(-3,2\right)+\frac{2}{5}\right|\)b) \(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+11}=0\)Bài 3. Số A chia thành ba số theo tỉ lệ \(\frac{2}{5}:\frac{3}{4}:\frac{1}{6}\)Biết rằng tổng các bình phương của ba số đó bằng 24309. Tìm số A (Chú ý: số A chia thành 3 số nghĩa...
Đọc tiếp

Bài 1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n.\)

chia hết cho 10.

Bài 2. Tìm x biết

a) \(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\frac{4}{5}=\left|\left(-3,2\right)+\frac{2}{5}\right|\)

b) \(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+11}=0\)

Bài 3. Số A chia thành ba số theo tỉ lệ \(\frac{2}{5}:\frac{3}{4}:\frac{1}{6}\)

Biết rằng tổng các bình phương của ba số đó bằng 24309. Tìm số A (Chú ý: số A chia thành 3 số nghĩa là 3 số được chia cộng lại bằng A).

Bài 4. Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của MA lấy E sao cho ME=MA. Chứng minh rằng:

a) AC=EB và AC song song với EB

b) Gọi I là điểm trên AC, K là một điểm trên EB sao cho AI=EK. Chứng minh I, M, K thẳng hàng.

c) Từ E kẻ EH vuông góc với BC (H thuộc BC). Biết góc HBE = 50 độ, góc MEB = 25 độ. Tính góc HEM, góc BME.

5
29 tháng 9 2016

\(\text{Bn hỏi từ từ từng câu 1 thôi}\)

\(\text{Bn hỏi thế ai mà dám làm}\)

~~~~~~~~~~~~~

~~~~~~~~~~~

~~~~~~~~~~~~

29 tháng 9 2016

Chí lí 

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

avt755982_60by60.jpg sọ ghi 2 hàng khoogn đc tích tăng lê hiều hàng

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~````