Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,Anh dám làm không
Từ "làm" là động từ thuộc loại động từ độc lập
2, Nó toàn về quê
Từ "về" là động từ thuộc loại động từ độc lập
3, Xe từ Nam Đinh đi Hà Nội
Từ "đi" là động từ thuộc loại động từ độc lập
4, Huệ muốn viết thư
Từ "viết" là động từ thuộc loại động từ độc lập
Từ "muốn" là động từ thuộc loại động từ không độc lập
5, Đông phải thi lại
Từ "phải" là động từ thuộc loại động từ không độc lập
Từ "thi" là động từ thuộc loại động từ độc lập
6,Sơn cần học Ngoại Ngữ
Từ "cần" là động từ thuộc loại động từ không độc lập
Từ "học" là động từ thuộc loại động từ độc lập
7, Hà cần đọc sách
Từ "cần" là động từ thuộc loại động từ không độc lập
Từ "đọc" là động từ thuộc loại động từ độc lập
8, Giang đừng khóc
Từ "đừng" là động từ thuộc loại động từ không độc lập
Bài 20. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách viết phương án trả lời đúng (A, B, C hoặc D) vào bài thi.
Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ mười tám nước bủn rủn tay chân, không còn nghĩ được gì tới chuyện đánh nhau nữa. Cuối cùng các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng. Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa. Biết ý, Thạch Sanh đố họ ăn hết được niêu cơm và hứa sẽ trọng thưởng cho những ai ăn hết. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại đầy. Chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh rồi kéo nhau về nước.
(Theo Ngữ văn 6, tr. 65, Tập 1, NXB Giáo dục)
Câu 1. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào?
A. Em bé thông minh B. Thạch Sanh
C. Thánh Gióng D. Cây bút thần
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?
A. Biểu cảm B. Nghị luận
C. Tự sự D. Miêu tả
Câu 3. Trong các từ sau từ nào là từ láy?
A. Bủn rủn B. Binh lính
C. Đầy đủ D. Cuối cùng
Câu 4. Chi tiết niêu cơm thần thể hiện ước mơ gì của nhân dân?
A.Thể hiện sự tài giỏi của Thạch Sanh
B. Thể hiện sự thân thiện của con người
C.Thể hiện tinh thần nhân đạo của nhân dân
D.Thể hiện sự ấm no, hạnh phúc, hòa bình
Bài16. Xác định và phân loại các ĐT trong các câu sau:
a. Anh dám làm không? ĐT trạng thái
b. Nó toan về quê.Đt trạng thái
c. Nam Định đi Hà Nội ĐT tình thái
d. Bắc muốn viết thư. ĐT tình thái
e. Đông phải thi lại. ĐT tình thái
g. Sơn cần học ngoại ngữ. ĐT tình thái
h. Hà nên đọc sách. ĐT tình thái
i. Giang đừng khóc Đt trạng thái
a) Những từ láy trong đoạn văn trên là: Vội vã, đông đúc .
b) Tác dụng: Làm cho đoạn văn hay hơn có tính chân thực và giàu cảm xúc hơn.
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ!
mk sửa nha
bốn mươi năm = bốn mươi lăm
còn bổ sung mk chw nghĩ ra
đợi mk chút nhé
Anh dám làm không?đt trạng thái
Nó toan về quê.ĐT trạng thái
Nam Định đi Hà Nội.ĐT trạng thái
Bắc muốn viết thư.ĐT trạng thái
Đông phải thi lại.ĐT trạng thái
Sơn cần học ngoại ngữ.
ĐT trạng thái
Hà nên đọc sách.ĐT trạng thái
Giang đừng khóc.ĐT trạng thái
tick cho mình nha:))))
sao trạng thái tất thế bn có đg ko zậy