K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1. Phân tích số 8030028 thành tổng của 2004 số tự nhiên chẳn liên tiếp.Bài 2: Tính B = 1.2.3 + 2.3.4 + … + (n - 1)n(n + 1) Bài 3 : So sánh cặp số :2225 và 3150  và Bài 4 : Chứng minh rằng :817 – 279  – 913 chia hết cho 405.87 – 218 chia hết cho 14.Bài 5 : Cho x > y > 0. chứng minh rằng :x3 > y3x4 > y4Bài 6 : Chứng minh rằng :Cho ac = bd thì Cho  với b, d là số nguyên dương  thì .Bài 7 :  Tìm x...
Đọc tiếp

Bài 1. Phân tích số 8030028 thành tổng của 2004 số tự nhiên chẳn liên tiếp.

Bài 2: Tính B = 1.2.3 + 2.3.4 + … + (n - 1)n(n + 1) 

Bài 3 : So sánh cặp số :

  1. 2225 và 3150
  2.   và 

Bài 4 : Chứng minh rằng :

  1. 817 – 279  – 913 chia hết cho 405.
  2. 87 – 218 chia hết cho 14.

Bài 5 : Cho x > y > 0. chứng minh rằng :

  1. x3 > y3
  2. x4 > y4

Bài 6 : Chứng minh rằng :

  1. Cho ac = bd thì 
  2. Cho  với b, d là số nguyên dương  thì .

Bài 7 :  Tìm x :

  1. (2x + 1)(x – 2)(5  – 3x) = 0
  2. |x – 1| + 2x  = 8
  3. (3x + 5)\(\frac{16}{121}\)

Bài 8 : Tìm các số x,y , z thỏa :

  1. ;   và 2x + 5y – 2z = 96
  2.  và 2x – 3y + z = 7

Bài 9 : Tính :

  1. S = (-1) + 2 +(-3) + 4 …+(-99) + 100
  2. A = 1 – 3 + 5 – 7 + …+ 149 – 151
  3. B = 2 – 4 + 6 – 8 + … + 102 – 104.
  4. C = 

Bài 10 : Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất (nếu có ) :

  1. A  = 2 + |x – 1|
  2. B = -|2x +3 | + 5
  3. C = |2x +1| + |3 – 2x|

Bài 11 : Một lớp học nếu xếp hàng 5 thì thừa 3, nếu xếp hàng 7 thì thừa 1. Hỏi lớp học có bao nhiêu học sinh, biết số học sinh từ 40 đến 60 học sinh.

Bài 12 : Cho hàm số : y = f(x) = 3x2 – 1.

  1. Tính f(-2), f(1/4).
  2. Tìm x để f(x) = 47.
  3. Chứng minh f(x) = f(-x) với mọi x.
1
14 tháng 9 2016

dài thế

21 tháng 7 2020

Ta có a

=>Ta đặt A như sau:

A=(a+17)+(a+27)+............+(a+x7) + (b-x7)+...+(b-27)+(b-17)

Ở đây ta nên nhớ rằng các phân số có mẫu bằng 7 mà a cộng hoặc b trừ là các phân số có tử là các số tự nhiên lần lượt từ 17 vậy trong dãy trên sẽ xuất hiện 77 hoặc 147 nhưng chưa tối giản mà đề bài bảo là các phân số có mẫu 7 này phải tối giản và nhỏ hơn b và lớn hơn a xuất hiện 77 hoặc 147 vậy th xuất hiện 77 hoặc 147 phải loại do đó ta lại đặt B tiếp.

Ta có B=(a+77)+(a+147)+...+ (a+ x−67)+(b-x−67)....+(b-77)(trong này nếu bạn cần viết thêm cái b-x−67 và (a+x−67 cũng được hoặc không viết cũng được nhưng tớ viết thế cho dễ hiểu)

Vậy lúc này ta phải lấy A-B để loại bỏ đi trùơng hợp a cộng với số nguyên không có mẫu là 7 khi tối giản và b trừ đi số nguyên không có mẫu là 7 khi tối giản.

=>Cần lấy A-B để tìm ra

Ta lấy A-B để tính tổng các phân số tối giản có mẫu bằng 7, mỗi phân số lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b.

Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:       P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2  a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)  b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)  c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:
       P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2
  a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)
  b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)
  c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2
Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1 đa thức bậc 5 và có 6 hạng tử
Bài 3: Cho đa thức P(x) = x+ 7x2- 6x3+ 3x4+ 2x2+ 6x- 2x4+ 1
   a) Thu gọn đa thức rồi sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến x
   b) Xác định bậc của đa thức, hệ số tự do, hệ số cao nhất
   c) Tính P(-1); P(0); P(1); P(-a)
Bài 4: Cho đa thức bậc hai P(x) = ax2+ bx+ c với a ≠ 0
   a) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = 1 thì sẽ có nghiệm x = \(\dfrac{c}{a}\)
   b) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = -1 thì sẽ có nghiệm x = -\(\dfrac{c}{a} \)

1
7 tháng 4 2018

pan a ban giong bup be lam nhung bup be lam = nhua deo va no del co nao nhe

18 tháng 4 2018

P(x)-Q(x)= 4x3-9x2+5x

a.

Chứng minh ΔCHO=ΔCFOΔCHO=ΔCFO (cạnh huyền – góc nhọn)

suy ra: CH = CF. Kết luận ΔFCHΔFCH cân tại C.

- Vẽ IG //AC (G ∈∈ FH). Chứng minh ΔFIGΔFIG cân tại I.

- Suy ra: AH = IG, và ∠IGK=∠AHK∠IGK=∠AHK.

- Chứng minh ΔAHK=ΔIGKΔAHK=ΔIGK (g-c-g).

- Suy ra AK = KI..

b.

Vẽ OE ⊥⊥ AB tại E. Tương tự câu a ta có: ΔAEH,ΔBEFΔAEH,ΔBEF thứ tự cân tại A, B. Suy ra: BE = BF và AE = AH.

BA = BE + EA = BF + AH = BF + FI = BI. Suy ra: ΔABIΔABI cân tại B.

Mà BO là phân giác góc B, và BK là đường trung tuyến của ΔABIΔABI nên: B, O, K là ba điểm thẳng hàng.

4 tháng 2 2019

bài 2b.

\(\left|x-y\right|+\left|y-z\right|+\left|z-x\right|=2019\)

\(\Rightarrow\left|x-y\right|+\left|y-z\right|+\left|z-x\right|+\left(x-y\right)+\left(y-z\right)+\left(z-x\right)=2019\)

\(\Rightarrow\left|x-y\right|+x-y+\left|y-z\right|+y-z+\left|z-x\right|+z-x=2019\)

Với \(a< 0\left(a\in Z\right)\)ta có:\(\left|a\right|+a=-a+a=0⋮2\)

Với \(a=0\)ta có:\(\left|a\right|+a=0⋮2\)

Với \(a>0\)ta có:\(\left|a\right|+a=2a⋮2\)

Vậy với mọi số nguyên a thì ta luôn có:\(\left|a\right|+a⋮2\)

Áp dụng vào bài toán,ta được:\(\left|x-y\right|+x-y+\left|y-z\right|+y-z+\left|z-x\right|+z-x⋮2\)

\(\Rightarrow2019⋮2\)(vô lý)

Vậy không thể tồn tại số nguyên x,y,z thỏa mãn:\(\left|x-y\right|+\left|y-z\right|+\left|z-x\right|=2019\)