K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2017

\(n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(M+H_2SO4-->MSO_4+H_2\uparrow\)

0,2...................................................0,2

\(M=\dfrac{11,2}{0,2}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> M : Fe

8 tháng 10 2018

Gọi X là khối lượng hóa trị II

X + H2SO4 -> XSO4 + H2

0,2mol 0,2mol

mH2=4,48/22,4=0,2mol

Theo phương thức hóa học nX=0,2mol->MX=11,2/0,2=56g/mol

Vậy tên kim loại là (Fe)

9 tháng 11 2019

Đặt kim loại là R

\(PTHH:R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)

pt:_______MR(g)__________________22,4(l)__

pứ:______2,74(g)___________________0,448(l)__

Áp dụng định luật tỉ lệ:

\(\Rightarrow\frac{M_R}{2,74}=\frac{22,4}{0,448}\Leftrightarrow M_R=137\\ \rightarrow R:Ba\left(Bari\right)\)

9 tháng 11 2019

Gọi kl cần tìm là X

PTHH:X+H2SO4->XSO4+H2

mol:....1.......1............1.............1

mol:....0,02.....0,02....0,02........0,02

ta có : M\(_X\)=\(\frac{2,74}{0,02}\)=137

vậy X là Bari(Ba)

10 tháng 4 2018

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

ta có:\(\dfrac{A}{16,25}=\dfrac{1}{0,25}\)=> A=65 ( A là Zn )

b) tự tính nha

10 tháng 4 2018

thank you very much

17 tháng 3 2019

Ôn tập học kỳ II

18 tháng 3 2019

Gọi A là kim loại có hóa trị II

PTHH:

A + H2SO4 → ASO4 + H2

_1_____1_______1____1_(mol)

0,4____0,4_____0,4___0,4(mol)

nH2 = \(\frac{V}{22,4}\) = \(\frac{8,96}{22,4}\) = 0,4 (mol)

MA = \(\frac{m}{n}\) = \(\frac{9,6}{0,4}\) = 24 (g/mol)

Vậy kim loại A là Magiê (Mg)

Chúc bạn học tốt !!!

13 tháng 3 2018

Tương tự nè:

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/64498.html

5 tháng 10 2018

Gọi số mol của A là \(x\)

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (1)

A + H2SO4 → ASO4 + H2 (2)

Theo đầu bài: \(\dfrac{n_{Zn}}{n_A}=\dfrac{2}{3}\) \(\Rightarrow n_A=\dfrac{3}{2}n_{Zn}\left(mol\right)\)

Gọi số mol của Zn là \(x\) (mol)

\(\Rightarrow\) Số mol của A là: \(n_A=\dfrac{3}{2}n_{Zn}=\dfrac{3}{2}x\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

Theo PT1: \(n_{H_2}=n_{Zn}=x\left(mol\right)\)

Theo PT2: \(n_{H_2}=n_A=\dfrac{3}{2}x\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{H_2\left(1\right)}+n_{H_2\left(2\right)}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{3}{2}x=0,5\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{2}x=0,5\)

\(\Leftrightarrow x=0,2\left(mol\right)\)

Vậy \(n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_A=0,2\times\dfrac{3}{2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Zn}=0,2\times65=13\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_A=20,2-13=7,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g\right)\)

Vậy A là kim loại magiê Mg

5 tháng 10 2018

Giải:

Gọi số mol Zn là x => Số mol A là 1,5x

\(\dfrac{Zn}{x}+\dfrac{H_2SO_4}{x}->\dfrac{ZnSO_4}{x}+\dfrac{H_2}{x}\)

\(\dfrac{A}{1,5x}+\dfrac{H_2SO_4}{1,5x}->\dfrac{ASO_4}{1,5x}+\dfrac{H_2}{1,5x}\)

Ta có:

\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(x+1,5x=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(x=0,2\left(mol\right)\)

Lại có:

\(m_X=65.0,2+A.1,5.0,2=20,2\left(g\right)\)

\(\Leftrightarrow13+0,3A=20,2\)

\(\Leftrightarrow0,3A=7,2\)

\(\Leftrightarrow A=24\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow A:Mg\)

Bạn tự kết luận ạ ^^

12 tháng 6 2020

Vâng ạ mình cảm ơn nhiều ạ!

PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) (1)

\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\) (2)

Ta có: \(n_{H_2}=\frac{14,56}{22,4}=0,65\left(mol\right)\)

Đặt số mol của \(Al\)\(a\) \(\Rightarrow n_R=\frac{2}{3}a\)

Theo PTHH(1): \(n_{Al}:n_{H_2\left(1\right)}=2:3\) \(\Rightarrow n_{H_2\left(1\right)}=\frac{3}{2}a\left(mol\right)\)

Theo PTHH(2): \(n_R=n_{H_2\left(2\right)}=\frac{2}{3}a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}a+\frac{2}{3}a=0,65\) \(\Rightarrow a=0,3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\\n_R=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,3\cdot27=8,1\left(g\right)\\m_R=12,9-8,1=4,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow M_R=\frac{4,8}{0,2}=24\) \(\Rightarrow R\)\(Mg\)

Ok, đến đây mình hết có gì để nói, vì có nói cũng chẳng thay đổi gì được

- Gọi kim loại A(II) là kim loại cần tìm .

PTHH: A+ 2HCl -> ACl2 + H2

nH2= 0,84/22,4= 0,0375(mol)

=> n(A)= n(H2)= 0,0375(mol)

=>M(A)= m(A)/n(A)= 0,9/0,0375= 24(g/mol) (Nhận: Mg=24)

=> Kim loại cần tìm là Magie (Mg)

1 tháng 5 2018

nH2 = 0,3 mol

R + 2HCl \(\rightarrow\) RCl2 + H2

nR = \(\dfrac{7,2}{R}\) = 0,3

\(\Rightarrow\) R = \(\dfrac{7,2}{0,3}\)= 24 ( Mg )

Vậy kim loại R là magie

1 tháng 5 2018

nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol

R +2HCl -> RCl2 + H2

0,3 <- 0,3 <- 0,3 <- 0,3 mol

MR= m/n = 7,2/0,3 = 24

vậy R là Mg