Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(\dfrac{x}{0.9}=\dfrac{5}{6}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{4}\)
b: \(\dfrac{-6}{x}=\dfrac{9}{-15}\)
\(\Leftrightarrow x=10\)
c: \(\dfrac{\dfrac{14}{15}}{\dfrac{9}{10}}=\dfrac{x}{\dfrac{3}{7}}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{14}{15}:\dfrac{9}{10}=\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{10}{9}=\dfrac{20}{45}=\dfrac{4}{9}\)
Bài 16:
a: Xét ΔOEH và ΔOFH có
OE=OF
\(\widehat{EOH}=\widehat{FOH}\)
OH chung
Do đó: ΔOEH=ΔOFH
a) Ta thấy :
U1 = 1 . 3 ; U2 = 2 . 4 ; U3 = 3 . 5 ; ... ; Un = n . ( n + 2 )
c) U1 = 1 ; U2 = 1 + 2 ; U3 = 1 + 2 + 3 ; U4 = 1 + 2 + 3 + 4 ; U5 = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 ; ... : Un = 1 + 2 + 3 + ... + n
d) 2 + 3 = 5 ; 5 + 5 = 10 ; 10 + 7 = 17 ; 17 + 9 = 26 ; ...
f) 4 = 1 . 4 ; 28 = 4 . 7 ; 70 = 7 . 10 ; 130 = 10 . 13 ; 208 = 13 . 16 ; ...
g) 2 + 3 = 5 ; 5 + 4 = 9 ; 9 + 5 = 14 ; 14 + 6 = 20 ; ...
i) 2 + 6 = 8 ; 8 + 12 = 20 ; 20 + 20 = 40 ; 40 + 30 = 70 ; ...
Bài 10: Xét ∆ABC có AB – AC < BC < AB + AC
Do đó 90 – 30 < BC < 90 + 30 ⇒ 60 < BC < 120
a) Nếu máy phát sóng ở C có bán kính hoạt động bằng 60km thì ở B không nhận được tín hiệu vì BC > 60km.
b) Nếu máy phát sóng ở C có bán kính hoạt động bằng 120km thì ở B nhận được tín hiệu vì BC < 120 km.
a) dấu hiệu là thời gian giải 1 bài toán của 30 hs lớp 7.
b) đơn vị điều tra là mỗi hs lớp 7. Lớp có 30 bạn
c) Bảng tần số:
Giá trị (x) | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 12 | 13 | 14 | 15 | |
Tần số (n) | 3 | 2 | 3 | 3 | 6 | 2 | 2 | 3 | 3 | 3 | N = 30 |
Nhận xét:
- Thời gian làm bài ít nhất là 5 phút (có 3 học sinh)
- Thời gian làm bài nhiều nhất là 15 phút ( có 3 học sinh)
- Số hs giải bài toán trong 7 -> 9 phút chiếm đa số.
c) Thời gian trung bình giải toán:
\(\frac{5.3+6.2+7.3+8.3+9.6+10.2+12.2+13.3+14.3+15.3}{30}\approx9,87\)(phút)
d) Mốt của dấu hiệu là: M0 = 9
e) còn câu này mình chưa học, xin lỗi nhé!!!
Dấu hiệu phải là thời gian giải bài toán của mỗi hs lớp 7 chứ.
Còn của 30 hs luôn là sai rồi.
Học very good nhé, D...ỉ...m
\(x\) + \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{y}{5}\) và \(x\) + y = 15
\(x\) + y = 15 ⇒ \(x\) = 15 - y Thay vào \(x\) + \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{y}{5}\) ta có:
15 - y + \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{y}{5}\)
\(\dfrac{y}{5}\) + y = 15 + \(\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{6y}{5}\) = \(\dfrac{46}{3}\)
y = \(\dfrac{46}{3}\) : \(\dfrac{6}{5}\)
y = \(\dfrac{115}{9}\)
thay y = \(\dfrac{115}{9}\) vào \(x\) = 15 - \(\dfrac{115}{9}\) ta có \(x\) = 15 - \(\dfrac{115}{9}\) ⇒ \(x\) = \(\dfrac{20}{9}\)
Vậy (\(x\); y) = (\(\dfrac{20}{9}\); \(\dfrac{115}{9}\))
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
(x + 1)/3 = y/5 = (x + 1 + y)/(3 + 5) = (15 + 1)/8 = 2
*) (x + 1)/3 = 8
x + 1 = 8.3
x + 1 = 24
x = 24 - 1
x = 23
*) y/5 = 8
y = 8.5
y = 40
Vậy x = 23; y = 40