Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây câu c) giải như sau
Kẻ đường thẳng AI
Ta có: IN chính là đường cao của tam giác vuông ACI
Suy ra: \(IN^2=AN\cdot NC\)(các hệ thức trong tam giác vuông)
Suy ra: \(2IN^2=2\cdot AN\cdot NC\)
Suy ra: \(2IN^2=\left(AN+NC\right)^2-AN^2-NC^2\)(sử dụng hằng đẳng thức)
Suy ra \(2IN^2=AC^2-AN^2-NC^2\)(đpcm)
Vậy .........
Câu 1 :
A B C H K
a) Xét \(\Delta AHC,\Delta KHC\) có:
\(\widehat{CAH}=\widehat{CKH}\left(=90^{^O}\right)\)
\(CH:Chung\)
\(\widehat{ACH}=\widehat{KCH}\) (CH là tia phân giac của \(\widehat{C}\))
=> \(\Delta AHC=\Delta KHC\) (cạnh huyền - góc nhọn) (*)
b) Từ (*) suy ra :
\(AC=CK\) (2 cạnh tương ứng)
Xét \(\Delta AKC\) có :
\(AC=CK\left(cmt\right)\)
=> \(\Delta AKC\) cân tại A (đpcm)
D E F 10 24 26
Xét \(\Delta DEF\) có :
\(DF^2=EF^2-DE^2\) (Định lí PITAGO đảo)
=> \(DF^2=26^2-10^2\)
=> \(DF^2=576^{ }\)
=> \(DF=\sqrt{576}=24\)
Mà theo bài ra : \(DF=24\left(cm\right)\)
Do đó , \(\Delta DEF\) là tam giác vuông
thưa thánh BAC bằng 150 độ mà ABC bằng 60 độ vậy cái này là tam giác à
Vẽ hình phụ, tạo ra tam giác vuông đỉnh A để vận dụng hệ thức
\(\frac{1}{h^2}=\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\)
Vẽ AH vuông BC; AF vuông AC (H,F thuộc BC)
Dễ thấy tam giác ABC đều:
\(\widehat{EAD}=\widehat{EAF}=45^o;\widehat{AED}=\widehat{AEF}=60^o\)
Tam giác AED=tam giác AEF (c.g.c). \(\Rightarrow AD=AF\)
Xét tam giác AFC vuông tại A.
\(\frac{1}{AC^2}+\frac{1}{AD^2}=\frac{1}{AH^2}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{AC^2}+\frac{1}{AD^2}=\frac{4}{3}\) Vì \(AH^2=\frac{4}{3}\)
\(\RightarrowĐPCM\)