Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Không gian mẫu là kết quả của việc chọn ngẫu nhiên 4 con trong số 52 con
a. Đặt A : « Cả 4 con lấy ra đều là át »
⇒ n(A) = 1
b. + B : « Không có con át nào trong 4 con khi lấy ra »
⇒ B là kết quả của việc chọn ngẫu nhiên 4 con trong số 48 con còn lại
c. C: “Rút được 2 con át và 2 con K”.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Phép thử T được xét là: "Từ cỗ bài tú lơ khơ 52 con bài, rút ngẫu nhiên 4 con bài".
Mỗi kết quả có thể có là một tổ hợp chập 4 của 52 con bài. Do đó số các kết quả có thể có của phép thử T là n(Ω) = C452 = = 270725.
Vì rút ngẫu nhiên nên các kết quả có thể có là đồng khả năng.
a) Gọi biến cố A: "Rút được bốn con át". Ta có, số kết quả có thể có thuận lợi cho A là n(A) = 1. Suy ra P(A) = ≈ 0,0000037.
b) Gọi biến cố B: "Rút được ít nhất một con át". Ta có
= "Rút được 4 con bài đều không là át". Mỗi kết quả có thể thuận lợi cho
là một tổ hợp chập 4 của 48 con bài không phải là át. Suy ra số các kết quả có thể có thuận lợi cho
là C448 =
= 194580. Suy ra P(
) =
≈ 0,7187.
Qua trên ta có P(B) = 1 - P() ≈ 0,2813.
c) Gọi C là biến cố: "Rút được hai con át và hai con K".
Mỗi kết quả có thể có thuận lợi cho C là một tổ hợp gồm 2 con át và 2 con K. Vận dụng quy tắc nhân tính được số các kết quả có thể có thuận lợi cho C là
n(C) = C24 C24 = 6 . 6 = 36.
Suy ra P(C) = ≈ 0,000133.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Kí hiệu A k : Lần thứ k lấy được con át , k ≥ 1 . Rõ ràng A 1 , A 2 độc lập.
a) Ta cần tính P ( A 1 ∩ A 2 ) .
Ta có:
b) Theo bài ra ta cần tính:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Kí hiệu Ak: “ lần thứ k lấy được con át” k≥1 thì P(A1)=4/52=1/13
a. Ta tính P(A1)= 1/13
Chọn B
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Kí hiệu Ak: “ lần thứ k lấy được con át” k≥1 thì P(A1)=4/52=1/13
b. ta cần tính :
Chọn C
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Kí hiệu \(A_k:\)" Lần thứ k lấy được con át", \(k\ge1\). Rõ ràng \(A_1,A_2\) độc lập
a) Ta cần tính \(P\left(\overline{A_1}\cap A_2\right)\). Ta có \(P\left(\overline{A_1}\cap A_2\right)=P\left(\overline{A_1}\right)P\left(A_2\right)=\dfrac{48}{52}.\dfrac{4}{52}\)
b) Theo bài ra ta cần tính :
\(P\left(A_1\right)+P\left(\overline{A_1}\cap A_2\right)=\dfrac{4}{52}+\dfrac{48}{52}.\dfrac{4}{52}\approx0,15\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Không gian mẫu: \(C_{52}^2\)
Số cách rút không có quân K nào: \(C_{48}^2\)
Xác suất: \(P=\dfrac{C_{52}^2-C_{48}^2}{C_{52}^2}=...\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Không gian mẫu: \(n(\Omega)=C^3_{52}=22100\)
Rút được 2 con K từ 4 con: \(C^2_4=6\)
Rút con còn lại từ 52-4=48 (lá còn lại): \(C_{48}^1=48\)
\(\Rightarrow n\left(A\right)=6.48=288\)
\(\Rightarrow p\left(A\right)=\dfrac{288}{22100}=\dfrac{72}{5525}\)
Không gian mẫu: \(C_{52}^2\)
a. Lấy hai quân 2 (từ 4 quân 2) có \(C_4^2\) cách
Xác suất: \(P=\dfrac{C_4^2}{C_{52}^2}=...\)
b. Lấy 1 con 2 và một con Át có: \(C_4^1.C_4^1=16\) cách
Xác suất: \(P=\dfrac{16}{C_{52}^2}=...\)
c. Lấy ra 2 quân trong đó không có quân Át nào: \(C_{48}^2\) cách
\(\Rightarrow\) Có \(C_{52}^2-C_{48}^2\) cách lấy 2 con có ít nhất 1 con Át
Xác suất: \(P=\dfrac{C_{52}^2-C_{48}^2}{C_{52}^2}=...\)
Anh giúp em ạ!
https://hoc24.vn/cau-hoi/giao-vien-can-chon-ra-2-nhom-tu-10-nhom-de-danh-gia-hoc-tap-cua-cac-nhom-con-lai-tinh-xac-suat-cua-bien-co-chon-ra-nhom-12-hoac-34-danh-gia-cac-nhom-con-lai.7799476210825