K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 4:

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{b-a}{5-3}=\dfrac{-16}{2}=-8\)

Do đó: a=-24; b=-40

8 tháng 11 2021

ai giúp mình với ạ

 

Bài 2: 

a: d\(\perp\)b

d\(\perp\)a

Do đó: a//b

15 tháng 11 2021

a)

Ta thấy ACB=50 độ

             CBE=50 độ

Mà 2 góc này là 2 góc so le trong

=>a // b (đpcm)

b)Ta thấy:

AB ⊥ a mà a // b

=>AB ⊥ b (Từ vuông góc đến song song) (đpcm)

c)Ta có:

DBE+BED+BDE=180 độ (Tổng 3 góc trong tam giác)

=>BDE=180-DBE-BED=180-50-40=90 độ

Mà BDE+CDE=180 độ (2 góc kề bù)

=>CDE=180-BDE=180-90=90 độ

Vậy CDE=90 độ

 

15 tháng 11 2021

Cậu giải giúp mình bài 5 được ko

 

1:

a: Bảng tần số:

Điểm số78910
tần số 3214

b: Trung bình cộng là:

\(\dfrac{7\cdot3+8\cdot2+9+10\cdot4}{10}=8.6\)

21 tháng 6 2021

Mk lm đc ý a,B thôi

undefined

23 tháng 10 2021

Bài 2:

\(c,\) Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x-y}{6-5}=\dfrac{-28}{1}=-28\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-28\cdot6=-168\\y=-28\cdot5=-140\end{matrix}\right.\)

Bài 3:

a, Vì \(\widehat{ABC}=60^0=20^0+40^0=\widehat{BCE}+\widehat{CED}=\widehat{BCD}\) mà 2 góc này ở vị trí slt nên AB//CD

Vì \(\widehat{ECD}+\widehat{CEF}=140^0+40^0=180^0\) mà 2 góc này ở vị tri tcp nên CD//EF

Do đó AB//EF (//CD)

b, Vì Ex là p/g nên \(\widehat{CEM}=\dfrac{1}{2}\widehat{CEF}=70^0\)

Xét tg CEM có \(\widehat{EMC}=180^0-\widehat{CEM}-\widehat{ECM}=180^0-70^0-40^0=70^0\)

23 tháng 10 2021

bạn có thể help mik câu 1b đc ko 

 

Câu 4:

a: Xét ΔIAM và ΔIEB có

góc IAM=góc IEB

IE=IA

góc AIM=góc EIB

Do đo: ΔIAM=ΔIEB

=>AM=BE

b: ΔAIM=ΔEIB

=>IB=IM

=>I là trung điểm của BM

Xét tứ giác ANEC có

I là trung điểm chung của AE và NC

nên ANEC là hình bình hành

=>AN//EC

Xét tứ giác AMEB có

I là trung điểm chung của AE và MB

nên AMEB là hình bình hành

=>AM//BE

mà AN//BE

nên M,A,N thẳng hàng

28 tháng 1 2023

thank you vẻ ry mắc

 

Bài 4: 

a) Xét ΔABE và ΔHBE có 

BA=BH(gt)

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

BE chung

Do đó: ΔABE=ΔHBE(c-g-c)

b) Ta có: ΔABE=ΔHBE(cmt)

nên EA=EH(hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA=BH(gt)

nên B nằm trên đường trung trực của AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: EA=EH(cmt)

nên E nằm trên đường trung trực của AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của AH

c) Ta có: ΔABE=ΔHBE(cmt)

nên \(\widehat{BAE}=\widehat{BHE}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAE}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{BHE}=90^0\)

Xét ΔBKC có 

KH là đường cao ứng với cạnh BC

CA là đường cao ứng với cạnh BK

KH cắt CA tại E

Do đó: E là trực tâm của ΔBKC(Tính chất ba đường cao của tam giác)

d) Ta có: EA=EH(cmt)

mà EH<EC(ΔEHC vuông tại H có EC là cạnh huyền)

nên EA<EC

10 tháng 1 2022

bạn ghi câu hỏi ra đi

10 tháng 1 2022

câu hỏi đâu bạn

4:

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

góc BAC=90 độ

=>ABDC là hcn

=>ΔACD vuông tại C

b: Xét ΔKAB vuông tại A và ΔKCD vuông tại C có

KA=KC

AB=CD

=>ΔKAB=ΔKCD

=>KB=KD

c: Xét ΔACD có

DK,CM là trung tuyến

DK cắt CM tại I

=>I là trọng tâm

=>KI=1/3KD

Xét ΔCAB có

AM,BK là trung tuyến

AM cắt BK tại N

=>N là trọng tâm

=>KN=1/3KB=KI