Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khi thả bi vào lượng nước cao thêm
\(h_1=\dfrac{\dfrac{m_b}{D_b}}{S}=1\left(cm\right)\)
khi thả cốc
\(10.D_n.S.h_2=P_c\Rightarrow h_2=1,25\left(cm\right)\)
vậy mực nước ban đầu
\(h=19-1,25-1=16,75\left(cm\right)\)
khi cho bi vào cốc rồi thả tổng m=160+100=260(g)
ta có \(10D_n.S.h'=m.10\Rightarrow h'=3,25\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow H=h'+h=20\left(cm\right)\)
lâu lâu lắm r mình ko làm dạng này bn có j thắc mắc cứ hỏi nhá
Gọi độ cao của nước,thủy ngân và dầu lần lượt là \(h_1;h_2;h_3.\)
Theo bài ta có: \(h_1+h_2+h_3=20cm\)
Mà \(h_2=5cm\)\(\Rightarrow h_1+h_3=20-5=15cm\) (1)
Khối lượng nước trong cốc:
\(m_1=D_1\cdot S\cdot h_1=1\cdot S\cdot h_1\left(g\right)\)
Khối lượng dầu trong nước:
\(m_3=D_3\cdot S\cdot h_3=0,8\cdot S\cdot h_3\left(g\right)\)
Mà khối lượng nước và dầu bằng nhau\(\Rightarrow m_1=m_3\)
\(\Rightarrow S\cdot h_1=0,8S\cdot h_3\)
Thay vào (1) ta đc: \(0,8h_3+5+h_3=20\Rightarrow h_3=\dfrac{65}{6}cm\approx10,83cm\)
\(h_1=15-\dfrac{65}{6}=\dfrac{25}{6}cm\)
Áp suất các chất lỏng tác dụng lên đáy:
\(p=d_1h_1+d_2h_2+d_3h_3=1\cdot\dfrac{25}{6}+13,6\cdot5+0,8\cdot\dfrac{65}{6}=80,83\)g/cm2
Gọi độ cao nước và rượu là \(h_1;h_2\)
\(\Rightarrow h_1+h_2=H=36cm\left(1\right)\)
Nước và rượu có cùng khối lượng \(\Rightarrow m_1=m_2\)
\(\Rightarrow D_1\cdot V_1=D_2\cdot V_2\Rightarrow D_1\cdot S\cdot h_1=D_2\cdot S\cdot h_2\)
\(\Rightarrow1\cdot h_1=0,8\cdot h_2\Rightarrow h_1-0,8h_2=0\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}h_1=16cm\\h_2=20cm\end{matrix}\right.\)
Áp suất nước tác dụng lên bình:
\(p_1=d_1\cdot h_1=10D_1\cdot h_1=10\cdot1\cdot16=160Pa\)
Áp suất rượu tác dụng lên bình:
\(p_2=d_2\cdot h_2=10D_2\cdot h_2=10\cdot0,8\cdot20=160Pa\)
\(\Rightarrow p=p_1+p_2=160+160=320N\)
Chọn A nhưng bỏ 1 chữ số 0 đi.
Vì khối gỗ chìm trong d1 nên ta có
\(P=F_A\\ \Leftrightarrow d.a^3=d1.a^2.h\\ \Rightarrow h=\dfrac{d.a}{d1}=\dfrac{9000.30}{12000}=22,5\left(cm\right)\)
Gọi x là phần chim gỗ trong chất lỏng d1 . Lúc này khối gỗ nằm cân bằng dưới tác dụng của trọng lực P
Lực đẩy FA của FA1 và FA2 , của chất lỏng d1 và d2
\(\Leftrightarrow P=F_{A_1}+F_{A_2}\Leftrightarrow d.a^3=d1.a^2\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{d-d_2}{d_1-d_2}.a=7,5\left(cm\right)\)
Khi nhấn chìm khối gỗ vào chất lỏng d1 thêm một đoạn y ta cần tác dụng một lực F bằng
\(F=F_1+F_2-P\left(1\right)\\ F_1=d1a^2\left(x+y\right)\left(2\right)\\ F_2=d2a^2\left(a-x-y\right)\left(3\right)\)
Từ (1) (2) và (3)
Ởvtrí cân bằng ban đầu \(\left(y=0\right)\) ta có
\(F_o=0\)
Ở vtrí khối gỗ chìm hoàn tianf trong chất lỏng d1\(\left(y=a-x\right)\) ta lại có
\(F_c=\left(d1-d2\right)a^2\left(a-x\right)\\\Rightarrow F_c=81\left(N\right)\)
a) P=Fa1(Fa1 là lực đẩy ác si mét trong d1)
=>d.V=d1.Vc(Vc là thể tích phần chìm)
=>9000.30^3=12000.30^2.hc1(hc là chiều cao phần chìm trong d1)
=>hc=22,5cm
b) P=Fa1+Fa3(Fa3 là lực đẩy ác si mét trong d3)
=>9000.30^3=12000.30^2.hc1+8000.30^2.hc3(hc1 là chiều cao phần chìm trong d1 khi đã đổ d3 vào, hc3 là chiều cao phần chìm trong d3, trong đó:h=hc1+hc3 vì nó chìm)
=>9000.30^3=12000.30^2.hc1+8000.30^2.(h-hc1)
=>hc1=7,5cm
c) P+F=Fa1
=>9000.(30/100)^3+F=12000.(30/100)^3
=>F=81N