K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2020

Bài 11 : ta có :

\(\frac{\left(1986^2-1992\right)\left(1986^2+3972-3\right)1987}{1983.1985.1988.1989}\)

\(=\frac{\left(1986^2-3.1986+2.1986-6\right)\left(1986^2+2.1986+1-4\right)1987}{1983.1985.1988.1989}\)

\(=\frac{\left(1986-3\right)\left(1986+2\right)\left[\left(1986+1\right)^2-2^2\right]1987}{1983.1985.1988.1989}\)

\(=\frac{1983.1988\left(1987-2\right)\left(1987+2\right)1987}{1983.1988.1985.1989}\)

\(=\frac{1983.1985.1988.1989.1987}{1983.1985.1988.1989}=1987\)

6 tháng 6 2019

\(2\left(a^2+b^2+c^2\right)+4\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)=2\left(a^2+b^2+c^2\right)+4\frac{ab+bc+ca}{abc}.\)

\(=2\left(a^2+b^2+c^2\right)+4\left(ab+bc+ca\right)\)(vì abc=1)

\(=2\left(a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac\right)\)

\(=2\left(a+b+c\right)^2\)

Ta có \(a+b+c\ge3\sqrt[3]{abc}=3\)(bất đẳng thức cô si cho ba số không âm)

Đặt \(a+b+c=x\ge3\)

Dễ thấy : \(2x^2-7x+3=\left(2x-1\right)\left(x-3\right)\ge0\)

Hay \(2\left(a+b+c\right)^2-7\left(a+b+c\right)+3\ge0\)

\(\Leftrightarrow2\left(a^2+b^2+c^2\right)+4\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge7\left(a+b+c\right)-3\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}a=b=c\\a+b+c=3\end{cases}\Leftrightarrow}a=b=c=1\)

6 tháng 6 2019

Đặt A = a + b + c . 

Áp dụng BĐT Cosi cho 3 số thực dương ta có : \(A\ge3^3\sqrt{abc}=3\)

\(\Leftrightarrow2\left(a^2+b^2+c^2\right)+4\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)-7\left(a+b+c\right)+3\)

\(\Leftrightarrow2\left(a^2+b^2+c^2\right)+4\cdot\frac{ab+bc+ca}{abc}-7\left(a+b+c\right)+3\)

\(\Leftrightarrow2\left(a^2+b^2+c^2\right)+4\left(ab+bc+ca\right)-7\left(a+b+c\right)+3\)

\(\Leftrightarrow2\left(a+b+c\right)^2-7\left(a+b+c\right)+3\)

\(\Leftrightarrow2A^2-7A+3=\left(2A-1\right)\left(A-3\right)\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\)

Một bài rất easy để dùng sos đây ạ!1/Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng:\(\frac{2a}{b+c}+\frac{2b}{c+a}+\frac{2c}{a+b}\ge3+\frac{\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2}{\left(a+b+c\right)^2}\) Để ý rằng theo Bunhiacopxki ta có: \(\left(1+1+1\right)\left(\frac{4a^2}{\left(b+c\right)^2}+\frac{4b^2}{\left(c+a\right)^2}+\frac{4c^2}{\left(c+a\right)^2}\right)\ge\left(\frac{2a}{b+c}+\frac{2b}{c+a}+\frac{2c}{a+b}\right)^2=VT^2\)Suy...
Đọc tiếp

Một bài rất easy để dùng sos đây ạ!

1/Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng:\(\frac{2a}{b+c}+\frac{2b}{c+a}+\frac{2c}{a+b}\ge3+\frac{\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2}{\left(a+b+c\right)^2}\) 

Để ý rằng theo Bunhiacopxki ta có: \(\left(1+1+1\right)\left(\frac{4a^2}{\left(b+c\right)^2}+\frac{4b^2}{\left(c+a\right)^2}+\frac{4c^2}{\left(c+a\right)^2}\right)\ge\left(\frac{2a}{b+c}+\frac{2b}{c+a}+\frac{2c}{a+b}\right)^2=VT^2\)

Suy ra \(\sqrt{\frac{12a^2}{\left(b+c\right)^2}+\frac{12b^2}{\left(c+a\right)^2}+\frac{12c^2}{\left(a+b\right)^2}}\ge\frac{2a}{b+c}+\frac{2b}{c+a}+\frac{2c}{a+b}\) (do các hai vế đều dương)

Như vậy chúng ta sẽ được một bài toán rộng hơn bài trên,nhưng chắc hẳn rằng khi làm xong bài trên các bạn có thể giải ngay bài này chỉ qua biến đổi bđt đơn giản như trên! :D

Bài toán 2\(\sqrt{\frac{12a^2}{\left(b+c\right)^2}+\frac{12b^2}{\left(c+a\right)^2}+\frac{12c^2}{\left(a+b\right)^2}}\ge3+\frac{\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2}{\left(a+b+c\right)^2}\)

 

 

 

0
30 tháng 8 2019

Đặt \(\left(\frac{a-b}{c},\frac{b-c}{a},\frac{c-a}{b}\right)\rightarrow\left(x,y,z\right)\)

Khi đó:\(\left(\frac{c}{a-b},\frac{a}{b-c},\frac{b}{c-a}\right)\rightarrow\left(\frac{1}{x},\frac{1}{y},\frac{1}{z}\right)\)

Ta có:

\(P\cdot Q=\left(x+y+z\right)\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)=3+\frac{y+z}{x}+\frac{z+x}{y}+\frac{x+y}{z}\)

Mặt khác:\(\frac{y+z}{x}=\left(\frac{b-c}{a}+\frac{c-a}{b}\right)\cdot\frac{c}{a-b}=\frac{b^2-bc+ac-a^2}{ab}\cdot\frac{c}{a-b}\)

\(=\frac{c\left(a-b\right)\left(c-a-b\right)}{ab\left(a-b\right)}=\frac{c\left(c-a-b\right)}{ab}=\frac{2c^2}{ab}\left(1\right)\)

Tương tự:\(\frac{x+z}{y}=\frac{2a^2}{bc}\left(2\right)\)

\(=\frac{x+y}{z}=\frac{2b^2}{ac}\left(3\right)\)

Từ ( 1 );( 2 );( 3 ) ta có:
\(P\cdot Q=3+\frac{2c^2}{ab}+\frac{2a^2}{bc}+\frac{2b^2}{ac}=3+\frac{2}{abc}\left(a^3+b^3+c^3\right)\)

Ta có:\(a+b+c=0\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)^3=-c^3\)

\(\Rightarrow a^3+b^3+3ab\left(a+b\right)=-c^3\)

\(\Rightarrow a^3+b^3+c^3=3abc\)

Khi đó:\(P\cdot Q=3+\frac{2}{abc}\cdot3abc=9\)

30 tháng 8 2019

Mách mk nốt 2 bài kia vs

5 tháng 4 2017

Bài 3: y hệt bài mình đã từng đăng Câu hỏi của Thắng Nguyễn - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath- trước mình có ghi lời giải mà lâu ko xem giờ quên r` :)

5 tháng 4 2017

1) Đặt n+1 = k^2

2n + 1 = m^2

Vì 2n + 1 là số lẻ => m^2 là số lẻ => m lẻ 

Đặt m = 2t+1

=> 2n+1 = m^2 = (2t+1)^2

=> 2n+1 = 41^2 + 4t + 1

=> n = 2t(t+1)

=> n là số chẵn

=> n+1 là số lẻ

=> k lẻ 

+) Vì k^2 = n+1

=> n = (k-1)(k+1)

Vì k -1 và k+1 là 2 số chẵn liên tiếp

=> (k+1)(k-1) chia hết cho * 

=> n chia hết cho 8

+) k^2 + m^2 = 3a + 2

=> k^2 và m^2 chia 3 dư 1

=> m^2 - k^2 chia hết cho 3

m^2 - k^2 = a

=> a chia hết cho 3

Mà 3 và 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> a chia hết cho 24