K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2021

Bài 11: Tìm danh từ, động từ trong các câu sau:

Trên nương, mỗi người một việc, người lớn thì đánh trâu ra cày. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi tìm chỗ ven suối để bắc bếp thổi cơm. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô.

Danh từ: In đậm nghiêng

ĐT: In đậm

Bài 12: 

Từ láy: ngoan ngoãn, chăm chỉ, cần cù...

Từ ghép: thông minh, năng động...

Bài 13:

a, Từ cùng nghĩa: Cần cù

Từ trái nghĩa: lười biếng

Đặt câu: 

Lan là một cô gái cần cù

Vì lười biếng nên anh ta thi trượt

b, Từ cùng nghĩa: anh dũng

Từ trái nghĩa: hèn nhát

Bài 14:

Cảnh rừng(DT) Việt Bắc(DT riêng) thật là hay(TT)
Vượn(DT) hót(ĐT), chim(DT) kêu(ĐT) suốt cả ngày(DT)

Bài 15: 

a, TT: thơm, béo, ngọt

b, Các tính từ cho thấy độ ngon của sầu riêng

 

19 tháng 7 2022

hình như DT:In đậm .ĐT:In nghiêng

 

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
19 tháng 9 2019

Bài 1. 

a. Trong 2 câu trên, từ "tay" đều được dùng và hiểu theo nghĩa chuyển, "tay" không phải chỉ bộ phận dùng để cầm nắm trên cơ thể người mà được gán dùng cho sự vật (cây tre, cây bầu).

Nghĩa của từ "tay" trong hai câu trên đều giống nhau. Đều để chỉ cành lá của sự vật, cây cối.

b. Xếp các từ vào nhóm từ từ "tuyệt":

- "tuyệt" có nghĩa là nhất: tuyệt đỉnh, tuyệt trần, tuyệt tác

- "tuyệt" có nghĩa là không, là chấm dứt, tuyệt đối: tuyệt thực, tuyệt mật, tuyệt giao, tuyệt chủng, tuyệt tự

Bài 2.

a. "Chín": chỉ trạng thái của sự vật từ xanh chuyển sang chín, trở nên ngọt, ăn được.

b. "Chín": chỉ trạng thái của sự vật từ sống chuyển thành chín, có mùi thơm, mềm và có thể ăn được.

c. "Chín": chỉ việc con người phải suy nghĩ kĩ trước khi đưa ra quyết định làm việc gì, để có thể đạt được kết quả tốt nhất, là lựa chọn tối ưu nhất.

20 tháng 9 2019

Cảm ơn bạn Nguyễn Thu Hương nha!

Câu 1: Phó từ là gì?A. Là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.B. Là những từ chuyên đi kèm phụ sau danh từ, bổ sung ý nghĩa cho danh từ.C. Là những từ có chức năng như thành phần trung tâm của cụm từ danh từ.D. Không xác định.Câu 2: Phó từ gồm mấy loại lớn?A. HaiB. BaC. BốnD. NămCâu 3: Câu nào dưới đây có sử dụng phó từ?A. Mùa hè...
Đọc tiếp

Câu 1: Phó từ là gì?

A. Là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.

B. Là những từ chuyên đi kèm phụ sau danh từ, bổ sung ý nghĩa cho danh từ.

C. Là những từ có chức năng như thành phần trung tâm của cụm từ danh từ.

D. Không xác định.

Câu 2: Phó từ gồm mấy loại lớn?

A. Hai

B. Ba

C. Bốn

D. Năm

Câu 3: Câu nào dưới đây có sử dụng phó từ?

A. Mùa hè sắp đến gần.

B. Mặt em bé tròn như trăng rằm.

C. Da chị ấy mịn như nhung.

D. Chân anh ta dài lêu nghêu.

Câu 4: Câu “Em xin vái cả sáu tay. Anh đừng trêu vào…Anh phải sợ…” có phó từ nào?

A. Đừng

B. Vào

C. Cả

D. Cả A và B đều đúng

Câu 5: Câu văn: “Những người con gái Hoa kiều bán hàng xở lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ, đã điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc đáo hơn tất cả các xóm chợ vùng rừng Cà Mau.” có mấy phó từ?

A. Một

B. Hai

C. Ba

D. Bốn

Câu 6: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?

A. Quan hệ thời gian; mức độ

C. Sự phủ định; cầu khiến

B. Sự tiếp diễn tương tự

D. Quan hệ trật tự

Câu 7: Xác định phó từ trong câu sau và cho biết ý nghĩa phó từ đó: “Tôi không nhìn thấy bạn đi ở đường.”?

A. Phó từ “không” biểu thị ý nghĩa chỉ sự tiếp diễn tương tự.

B. Phó từ “thấy”  biểu thị ý nghĩa chỉ sự tiếp diễn tương tự.

C. Phó từ “không” biểu thị ý nghĩa chỉ sự phủ định.

D. Không có đáp án đúng.

Câu 8: Từ nào không phải là phó từ chỉ sự cầu khiến?

A. Hãy

B. Vẫn

C. Đừng

D. Chớ

Câu 9: Tìm phó từ trong câu: “Chỉ một chốc sau, chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung quanh là những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít.”

A. Chung

B. Đã

C. Là

D. Không có phó từ

Câu 10: Phó từ đứng sau động từ, tính từ bổ sung ý nghĩa:

A. Chỉ mức độ

B. Chỉ khả năng

C. Chỉ kết quả và hướng

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 11: Từ nào là phó từ chỉ khả năng trong câu sau: “Thưa anh, em cũng muốn khôn nhưng khôn không được.”?

A. Cũng

B. Không

C. Được

D. Cả A, B đều đúng

Câu 12: Xác định phó từ và ý nghĩa của chúng trong câu văn sau: “Vừa chén xong, chị ta tìm đến đứng chỗ mát rỉa lông, rỉa cánh và chùi mép.”

A. Phó từ “xong” biểu thị ý nghĩa thời gian.

B. Phó từ “xong” biểu thị ý nghĩa mức độ.

C. Phó từ “vừa” biểu thị ý nghĩa thời gian.

D. Phó từ “vừa” biểu thị ý nghĩa mức độ.

Câu 13: Câu “Em tôi đang ngồi học nên nó không đi chơi đâu.” có mấy phó từ?

A. Một

B. Hai

C. Ba

D. Bốn

Câu 14: Trong đoạn văn: […] nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy.” có bao nhiêu phó từ?

A. Hai

B. Ba

C. Bốn

D. Năm

Câu 15: Phó từ chỉ kết quả và hướng trong câu sau là gì: “Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.”?

A. “nhôhụp

B. “giữađầu

C. “lênxuống

D. Cả ba đáp án trên

Câu 16: Những từ nào thuộc phó từ chỉ mức độ?

A. Rất

B. Lắm

C. Quá

D. Cả ba đáp án trên

giúp mk vs mk đang cần gấp

0
Câu 1: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?A. Quan hệ thời gian; mức độ                             C. Sự phủ định; cầu khiếnB. Sự tiếp diễn tương tựD. Quan hệ trật tự Câu 2: Xác định phó từ trong câu sau và cho biết ý nghĩa phó từ đó: “Tôi không nhìn thấy bạn đi ở đường.”?A. Phó từ “không” biểu thị ý nghĩa chỉ sự...
Đọc tiếp

Câu 1: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?

A. Quan hệ thời gian; mức độ                             

C. Sự phủ định; cầu khiến

B. Sự tiếp diễn tương tự

D. Quan hệ trật tự

 

Câu 2: Xác định phó từ trong câu sau và cho biết ý nghĩa phó từ đó: “Tôi không nhìn thấy bạn đi ở đường.”?

A. Phó từ “không” biểu thị ý nghĩa chỉ sự tiếp diễn tương tự.

B. Phó từ “thấy”  biểu thị ý nghĩa chỉ sự tiếp diễn tương tự.

C. Phó từ “không” biểu thị ý nghĩa chỉ sự phủ định.

D. Không có đáp án đúng.

Câu 3: Từ nào không phải là phó từ chỉ sự cầu khiến?

A. Hãy

B. Vẫn

C. Đừng

D. Chớ

Câu 4: Tìm phó từ trong câu: “Chỉ một chốc sau, chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung quanh là những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít.”

A. Chung

B. Đã

C. Là

D. Không có phó từ

Câu 5: Phó từ đứng sau động từ, tính từ bổ sung ý nghĩa:

A. Chỉ mức độ

B. Chỉ khả năng

C. Chỉ kết quả và hướng

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 6: Từ nào là phó từ chỉ khả năng trong câu sau: “Thưa anh, em cũng muốn khôn nhưng khôn không được.”?

A. Cũng

B. Không

C. Được

D. Cả A, B đều đúng

Câu 7: Xác định phó từ và ý nghĩa của chúng trong câu văn sau: “Vừa chén xong, chị ta tìm đến đứng chỗ mát rỉa lông, rỉa cánh và chùi mép.”

A. Phó từ “xong” biểu thị ý nghĩa thời gian.

B. Phó từ “xong” biểu thị ý nghĩa mức độ.

C. Phó từ “vừa” biểu thị ý nghĩa thời gian.

D. Phó từ “vừa” biểu thị ý nghĩa mức độ.

Câu 8: Câu “Em tôi đang ngồi học nên nó không đi chơi đâu.” có mấy phó từ?

A. Một

B. Hai

C. Ba

D. Bốn

Câu 9: Trong đoạn văn: […] nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy.” có bao nhiêu phó từ?

A. Hai

B. Ba

C. Bốn

D. Năm

Câu 10: Phó từ chỉ kết quả và hướng trong câu sau là gì: “Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.”?

A. “nhôhụp

B. “giữađầu

C. “lênxuống

D. Cả ba đáp án trên

Câu 11: Những từ nào thuộc phó từ chỉ mức độ?

A. Rất

B. Lắm

C. Quá

D. Cả ba đáp án trên

CÁC BẠN GIẢI NHANH GIÚP MÌNH NHA!!!

0
11 tháng 9 2018

Bài 1 :

Bị thương nặng máu me đầy người.

+ Nhà máy được trang bị máy móc hiện đại

+ Ap dụng một cách máy móc

Theo em , từ máu me là tính từ ; từ máy móc có thể là tính từ hoặc danh từ trong từng trường hợp

Bài 2 :

Theo em , từ người là danh từ 

20 tháng 12 2018

từ là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu.cấu tạo của từ là tiếng.

DT thường làm CN,ĐT thường làm VN,số từ,lượng từ,chỉ từ bổ sung cho DT,ĐT

từ nhiều nghĩa là từ có 2 nghĩa trở lên

nghĩa gốc=nghĩa đen,nghĩa chuyển=nghĩa bóng

aw vãi tìm chắc phê

20 tháng 11 2019

Đây đùa à.

Câu 1 (2 điểm) Trong các từ chứa từ “bảo” sau, có một từ không thuộc nhóm nghĩa với các từ còn lại. Đó là từ nào? Vì sao từ đó không thuộc nghĩa với các từ còn lại?Bảo an, bảo dưỡng, bảo hành, bảo hộ, bảo mật, bảo quản, bảo toàn, bảo tồn, bảo vật, bảo vệ.Câu 2 (2 điểm) Cho câu: “Khi mùa rét đến, cánh đồng chỉ còn lại trơ gốc rạ, mẹ Lê lo sợ không ai mướn...
Đọc tiếp

Câu 1 (2 điểm) Trong các từ chứa từ “bảo” sau, có một từ không thuộc nhóm nghĩa với các từ còn lại. Đó là từ nào? Vì sao từ đó không thuộc nghĩa với các từ còn lại?

Bảo an, bảo dưỡng, bảo hành, bảo hộ, bảo mật, bảo quản, bảo toàn, bảo tồn, bảo vật, bảo vệ.

Câu 2 (2 điểm) Cho câu: “Khi mùa rét đến, cánh đồng chỉ còn lại trơ gốc rạ, mẹ Lê lo sợ không ai mướn mình” (theo Thạch Lam)

  1. Câu trên vừa có thể là câu đơn, vừa có thể là câu ghép, vì sao?
  2. Khi câu trên là câu đơn, bộ phận “cánh đồng chỉ còn trơ gốc rạ” của câu sẽ trả lời cho câu hỏi nào? Bộ phận đó làm rõ ý nghĩa cho từ nào của câu?

Câu 3 (2 điểm) Khi nói về mùi thơm của hương hồi, trong bài “rừng hồi xứ Lạng”, Tô Hoài viết:

“Ai cũng ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt”.

Theo em, vì sao trong câu trên, dùng “chảy” hay hơn và gây ấn tượng hơn dùng từ “bay” hoặc “thổi”?

Câu 4 (4 điểm) Cảnh bình minh nơi đâu cũng đẹp. Đó là khi mặt trời còn bẽn lẽn núp sau sườn núi, những tia nắng dịu dàng, đã xuyên thủng màn sương bao phủ núi đồi. Đó là khi những tia nắng ban mai hình rẻ quạt bắt đầu chiếu rọi xuống làng xóm thanh bình. Đó là buổi hừng đông với những tia nắng hồng nhảy nhót trên mặt biển. Đó là khi tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn khắp phố phường.

Em đã từng được ngắm một cảnh bình minh như thế, hãy tả lại.

1
11 tháng 2 2020

Tôi có thẻ chỉ trả lời câu 1:

Mình nghĩ là bảo vật là khác với từ còn lại

13 tháng 9 2018

Các từ láy đó là:

VD: ngật ngưỡng; lênh khênh; thon thả; mảnh khảnh; nhỏ nhắn;.........

...............................

9 tháng 7 2018

Trả lời:

Từ trái nghĩa vs sáng sủa là đen tối.

mk cx ko chắc nx nếu sai thì thông cảm nha.

~hk tốt~

9 tháng 7 2018

tối sủa ok

Câu 1: Trong truyện Bánh chưng bánh giầy, vì sao vua lại chọn lễ vật của Lang Liêu để tế Trời, Đất và Tiên Vương?Câu 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:       (…) Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh....
Đọc tiếp

Câu 1: Trong truyện Bánh chưng bánh giầy, vì sao vua lại chọn lễ vật của Lang Liêu để tế Trời, Đất và Tiên Vương?

Câu 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

       (…) Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.

 a. Đoạn văn trên đây được trích từ một văn bản trong sách Ngữ văn lớp 6 (tập một), nhưng một học sinh viết sai một số danh từ riêng, em hãy chỉ ra lỗi viết sai và viết lại  cho đúng.

 b. Tìm các từ láy trong đoạn văn trên.

Câu 3: Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi:

      Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần nước đành rút quân…

                                                              ( Sơn Tinh, Thủy Tinh – Ngữ văn 6 tập I)

a. Tìm những động từ chỉ hành động của Sơn Tinh trong đoạn văn.

b. Những động từ ấy giúp em cảm nhận được vẻ đẹp nào của thần núi?

c. Viết câu văn có sử dụng một tính từ miêu tả sức mạnh của Sơn Tinh.

Câu 4: Tìm lượng từ trong câu sau và cho cho biết nghĩa của các lượng từ đó có gì khác nhau:

a. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng ngọn núi....( Sơn Tinh, Thủy Tinh)

b. Một hôm, bị giặc đuổi. Lê Lợi và các tướng lĩnh rút lui mỗi người một ngả. ( Sự tích Hồ Gươm).

Câu 5: Viết đoạn văn ngắn (8- 10 câu) chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng ít nhất một danh từ, động từ, tính từ. Gạch chân dưới danh từ, động từ, tính từ đã sử dụng.

Câu 6:  Lập dàn ý cho đề văn: Kể một kỉ niệm đáng nhớ của bản thân

1
14 tháng 3 2020

1. Vì hai thứ bánh của Lang Liêu có nhiều ý nghĩa: Bánh hình tròn là tượng Trời. Bánh hình vuông là tượng Đất, các thứ thịt mỡ, đậu xanh, lá dong là tượng cầm thú, cây cỏ muôn loài. Lá bọc ngoài, mĩ vị để trong ngụ ý đùm bọc nhau.

2. 

a. Lỗi viết sai: Mị Nương, Phong Châu, 

b. Các từ láy: đùng đùng, cuồn cuộn, lềnh bềnh.

3. 

a. Động từ chỉ hành động của Sơn Tinh: bốc, dời, dựng, ngăn chặn, đánh nhau.

b. Vẻ đẹp dũng mạnh, không nao núng trước khó khăn.

c. Sơn Tinh kiên cường đánh bại từng đòn của Thủy Tinh.

4. 

a. từng, từng -> miêu tả chi tiết quá trình đấu tranh.

b. các -> số lượng tướng lĩnh nhiều