Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 3:
300g=0,3kg
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q2+Q3=Q1
\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)\)
\(\Leftrightarrow264\left(100-90\right)+4200m_3\left(100-90\right)=1140\left(90-25\right)\)
\(\Rightarrow m_3\approx1,7kg\)
bài 2:ta có:
do cả 3 kim loại đều có cùng khối lượng,cùng nhiệt độ, cùng bỏ vào ba cốc nước giống nhau mà Cnhôm>Csắt>Ckẽm nên suy ra tnhôm>tsắt>tkẽm
mình giải bài 3 nha các bài trên mình có đáp án nhưng không dám đứa sợ sai hihi
tóm tắt :
m1=3kg m3=0,3kg m2=?
C1=380J/kg.k C3=880J/kg.k C2=4200J/kg.k
t1=25oC t3=100oC t2=100oC
t=90oC
nhiệt lượng do 3kg đồng ở nhiệt độ 25oC thu vào là :
Qthu=3.380.(90-25)=74100J
nhiệt lượng do 0,3kg nhôm và m2kg nước sôi toả ra là :
Qtoa=(m2.4200+0,3.880)(100-90)=42000m1+2640
ta có PTCBN:Qthu=Qtoa
=>74100=42000m1+2640
=>71460=42000m1=>m1~1,7kg
tóm tắt :
m1=3kg m3=0,3kg m2=?
C1=380J/kg.k C3=880J/kg.k C2=4200J/kg.k
t1=25oC t3=100oC t2=100oC
t=90oC
nhiệt lượng do 3kg đồng ở nhiệt độ 25oC thu vào là :
Qthu=3.380.(90-25)=74100J
nhiệt lượng do 0,3kg nhôm và m2kg nước sôi toả ra là :
Qtoa=(m2.4200+0,3.880)(100-90)=42000m1+2640
ta có PTCBN:Qthu=Qtoa
=>74100=42000m1+2640
=>71460=42000m1=>m1~1,7kg
a)Nhiệt lượng của miếng đồng tỏa ra khi thả vào nước là:
Qđồng = m.c.Δt
⇔Qđồng = 0,5.380.(80 - 20)
⇔Qđồng = 11400(J).
ta có:
gọi q là nhiệt dung của nước
c là nhiệt dung của viên bi bằng đồng
(nhiệt dung là mC)
khi thả viên bi thứ nhất:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow c\left(t_1-t\right)=q\left(t-t^0\right)\)
\(\Leftrightarrow c\left(90-20\right)=q\left(20-t^0\right)\)
\(\Leftrightarrow70c=q\left(20-t^0\right)\)
\(\Rightarrow q=\frac{70c}{20-t^0}\)
khi bỏ viên bi thứ hai vào:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow c\left(t_1-t'\right)=q\left(t'-t\right)+c\left(t'-t\right)\)
\(\Leftrightarrow c\left(90-25\right)=q\left(25-20\right)+c\left(25-20\right)\)
\(\Leftrightarrow65c=5q+5c\)
\(\Leftrightarrow65c=\frac{5.70c}{20-t^0}+5c\)
\(\Leftrightarrow60c=\frac{350c}{20-t^0}\)
\(\Leftrightarrow60=\frac{350}{20-t^0}\Rightarrow t^0=\frac{85}{6}\approx14,2\)
pn ơi cho t hỏi khi thả viên bi thứ nhất thì Q thu là Q nào
còn khi thả viên bi thứ 2 thì t' là j , Q tỏa , Q thu là gì
Tóm tắt
m=100g=0,1 kg
c=380J/kg.K
△t=17-15=20C
m'=750g=0,75 kg
c'=4200J/kg.K
m"=0,2 kg
△t"=t2-17
_____________________________
t2=?
Bài làm
Ta có phương trình cân bằng nhiệt :
Q+Q'=Q"
<=> (m.c+m'.c').2=m".c.△t"
<=> 6376=76.t2-1292
=> t2=\(\frac{1292+6376}{76}\) =100,9(0C)
Nl thu vào
\(Q_{thu}=m_1c_1\Delta t=1,5.380\left(100-60\right)=7600J\)
( do Q thu = Q toả )
Nhiệt độ của nước
\(t_1=t_2-\dfrac{Q_{thu}}{m_1c_1}=100-\dfrac{7600}{1,5.4200}=98,7^o\)
Tóm tắt: m1=600g=0,6kg; t1=1000C;m2=200g=0,2kg;
t=40oC; C1=380J/kg.K; c2=4200j/kg.k; t2=?
Giải
Gọi nhiệt độ của nước ban đầu là t2
-Nhiệt lượng do thỏi đồng tỏa ra để hạ nhiệt độ từ t1 xuống t là:
Q1=m1*c1*(t1-t)=0,6*380*(100-40)=13680(J)
-Nhiệt lượng do nước thu vào để tăng nhiệt độ từ t2 đến t là:
Q2=m2*c2*(t-t2)=0,2*4200*(40-t)=33600-840t (j)
Mặt khác: Q1=Q2
Suy ra 13680=33600-840t
Vậy t=166/7o c