Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: A
Ta có:
Chiếu lên phương ngang, chiều dương hướng về tâm của quỹ đạo:
Fht = mw2r = mw2lsina = Tsina
→ mw2l = T (1)
Ở đây w = 30 vòng/ph = 0,5 vòng/s = p rad/s.
Chiếu lên phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống:
0 = P - Tcosa = mg - Tcosa
Từ (2) và (1)
Sức căng sợi dây:
Đáp án D
Các lực tác dụng lên quả cầu được biểu diễn như hình vẽ.
Điều kiện cân bằng của quả cầu là:
Hình biểu diễn lực:
a) Vì vật nằm cân bằng nên ta có:
Hay
(ở đây ta phân tích trọng lực P thành 2 lực thành phần Px và Py)
Chiếu (∗) lên trục Ox ta có phương trình về độ lớn sau:
T = Px = P.sin30o = m.g.sin30o = 2. 9,8. 0,5 = 9,8 N.
b) Phản lực của mặt phẳng nghiêng lên vật:
Chiếu (∗) lên trục Oy ta được:
Q – Py = 0 ↔ Q – Pcos30o = 0
→ Q = Py = Pcos30o = 17 (N)
Vật chịu tác dụng của hai lực: lực căng T → của sợi dây cáp hướng thẳng đứng lên phía trên, trọng lực P → hướng thẳng đứng xuống phía dưới. Chọn chiều chuyển động của vật là chiều dương.
Áp dụng định luật II Niu-tơn đối với chuyển động của vật :
ma = P - T = mg - T
suy ra lực căng của sợi dây cáp : T = m(g - a). Do đó, công thực hiện bởi lực căng :
A 1 = -Ts = -ms(g - a) = -50.20.(9,8 - 2,5) = -7,3 kJ
$a.$ Các lực tác dụng lên bóng đèn: Trọng lực, Lực căng dây
Trọng lượng của bóng đèn là:
$P = m.g = 2.10 = 20 (N)$
Để trạng thái cân bằng, Trọng lực tác dụng lên vật phải cân bằng với lực căng dây. Do đó, độ lớn của lực căng dây là $T = 20N$
$b.$ Các lực tác dụng lên dây: Lực kéo của bóng đèn, lực giữ từ mặt tường
Lực kéo của bóng đèn với lực căng dây là cặp lực trực đối, nên lực kéo của bóng đèn có độ lớn $F = 20 N$
Dây cũng ở trạng thái cân bằng, nên lực giữ từ mặt tường có độ lớn $F' = 20N$.