Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Ở nhiệt độ đó thì thủy ngắn đang ở thể rắn vì -51,2<-38,83
b: Để thủy ngân bắt đầu bay hơi thì cần tăng thêm:
356,73-(-51,2)=407,93 độ
a) Vì 51,2 > 38,83 nên -51,2 < -38,83 nên ở nhiệt độ \( - 51,2^\circ C\) thì thủy ngân ở thể rắn.
b) Nhiệt độ của tủ phải tăng thêm số độ để lượng thủy ngân bắt đầu bay hơi là:
\(356,73 - (-51,2)= 407,93 ^\circ C\)
a: Ở nhiệt độ trên thì thủy ngân ở thể lỏng
b: Cần tăng thêm:
356,73-(-35,2)=391,93(độ C)
c: Cần tăng thêm:
-38,83-(-35,2)=-3,63 độ C
a. Vì -51,2oC < -38,83oC => Thủy ngân đang ở thể rắn
b. Nhiệt độ cần tăng để thủy ngân bay hơi là:
356,73 - (-51,2) = 356,73 + 51,2 = 407,93 (độ C)
KL: Vậy cần tăng 407,93oC
a. Ở nhiệt độ trong tủ bảo quản, thủy ngân ở thể lỏng.
b. Nhiệt độ của tủ phải tăng \(356,73-51,2=305,53^0C\) để lượng thủy ngân đó bắt đầu bay hơi.
Nhiệt độ chiều ở SA Pa là :
- 3 + 5 - 7 = - 5 (0C)
Chênh lệch nhiệt độ giữa sáng và chiều ở SA Pa là :
- 5 - (- 3) = - 2 (0C)
Vậy buổi sáng giảm 2 0C so với buổi chiều ở Sa Pa
\(\left(x-2\right)\left(x-4\right)< 0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\x-4>0\end{matrix}\right.=>4< x< 2\left(1\right)\\\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\x-4< 0\end{matrix}\right.=>2< x< 4\left(2\right)}\end{matrix}\right.\)(1 ) vô lý=> loại
=> (x-2).(x-4)<0 <=> 2<x<4
b. ta có\(x^2+1>0\forall x\)
=>(x2 -1).(x2+1)<0 <=> (x2 -1)<0 <=> x2<1
<=> -1<x<1
câu c bạn làm tương tự
\(D=1+3^2+3^4+...+3^{98}+3^{100}\)
\(3^2D=3^2\left(1+3^2+3^4+...+3^{98}+3^{100}\right)\)
\(9D=3^2+3^4+3^6+...+3^{100}+3^{102}\)
\(9D-D=\left(3^2+3^4+...+3^{102}\right)-\left(1+3^2+...+3^{100}\right)\)
\(8D=3^{102}-1\Rightarrow D=\dfrac{3^{102}-1}{8}\)
a: Ở nhiệt độ-51,2 độ C thì thủy ngân ở thể rắn
b: Nếu muốn bay hơi phải tăng thêm:
356,73+51,2=407,93( độ C)