Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong mỗi chúng ta, ai cũng đều có một người thân yêu chiếm vị trí quan trọng nhất nơi trái tim, là duy nhất, mãi mãi không thể thay thế và đó chính là người mẹ. Người cho ta nhìn thấy ánh sáng mặt trời, người chịu bao đớn đau khó nhọc chín tháng mười ngày bao bọc chúng ta bằng tình yêu thương ấm áp. Và chính vì thứ tình cảm thiêng liêng mẫu tử không thể tách rời mà trong mắt ai mẹ là người vĩ đại nhất. Tình mẫu tử là tình cảm yêu thương, sự nâng niu, quan tâm chăm sóc bằng cả tấm lòng mà mẹ dành cho con đồng thời là tình yêu thương, sự biết ơn, kính trọng mà người con dành cho mẹ mình. Từ tình yêu thương dành cho chúng ta, mẹ dành hết tâm huyết để chăm sóc, dạy dỗ ta nên người, hun đúc cho ta những tình cảm cao quý khác với một mong ước ta trở thành người có ích cho xã hội và có một tấm lòng lương thiện. Từ ý nghĩa cao đẹp đó, mỗi người con cần có trách nhiệm yêu thương mẹ, tích cực trau dồi kiến thức để trở thành một người hiền tài, luôn khắc ghi công lao to lớn của mẹ và đền đáp công ơn ấy bằng hành động thiết thực, xứng đáng.
k nha
Hình ảnh “mặt trời” được diễn tả trong hai câu cuối của đoạn thơ với hai ý nghĩa khác nhau.
Ở câu Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi, hình ảnh “mặt trời” gợi cho ta nghĩ đến nguồn ánh sáng và những tia nắng ấm giúp cho cây bắp lớn lên, hạt bắp thêm chắc mẩy. Vì vậy có thể nói đó là “mặt trời của bắp”.
Ở câu Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng, hình ảnh “mặt trời” gợi cho ta liên tưởng đến em bé (người con) đang nằm trên lưng mẹ.
Em bé được mẹ che chở bằng tình yêu thương. Em bé là niềm hy vọng lớn lao và đẹp đẽ của người mẹ. Vì vậy có thể nói: em là “mặt trời của mẹ''
( có 3 vế câu)
(1) Chiếc lá / thoáng tròng trành, (2) chú nhái bén / loay hoay cố giữ thăng bằng rồi (3) chiếc thuyền đỏ thắm / lặng lẽ xuôi dòng.
CN VN CN VN CN VN
( có 2 vế câu)
(1) Mặt hồ / là bức tranh tuyệt mỹ vì (2) nó / có những ngọn núi cao chót vót cây quanh.
CN VN CN VN
( có 2 vế câu)
Tuy con người / đã khỏi những con nào đó lớn vượt biển khơi nhưng những cánh buồm / vẫn còn sống mãi cùng sông nước và con người.
CN VN CN VN
NHỮNG CHỮ IN ĐẬM LÀ NHỮNG QUAN HỆ TỪ
a.Từ láy: thấp thoáng, lốm đốm , rậm rạp , chấp chới , mịn màng , rón rén , tung tăng.
nếu đúng thì cho 1 k
học tốt
b.Từ ghép phân loại : thân cành,gốc cây,bụi cây,thảm cỏ
Từ ghép tổng hợp:màu tối,lặng êm,hương vườn
mình làm hế này ko biết có đún ko nữa chứ cái phần này mình ko chắc cho lắm
nhưng nếu đúng thì cho 1 k nhé
Gợi ý:
a. Nhưng nếu tôi // thông minh hơn nó, thì nó // cũng có trí nhớ tốt hơn tôi.
CN VN CN VN
b. Các phép liên kết được sử dụng là:
- Phép trái nghĩa: "Nhưng".
- Phép thế: "Ca-pi" - "nó"
cách liên kết: lặp "tôi", "nó". Nối bằng quan hệ từ "nhưng"
1. Tìm trong bài Thư gửi các học sinh hoặc Việt Nam thân yêu những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
Trả lời:
a. Thư gửi các học sinh: nước nhà, non sông.
b. Việt Nam thân yêu: đất nước, quê hương.
2. Tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
Trả lời:
Những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc: đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương.
3. Trong từ Tổ quốc, tiếng quốc có nghĩa là nước. Em hãy tìm thêm những từ chứa tiếng quốc.
Trả lời:
Những từ chứa tiếng quốc: ái quốc, quốc gia, quốc ca, quốc khánh, quốc huy, quốc kì, quốc ngữ, quốc phòng, quốc tế, quốc sử, quốc dân.
4. Đặt câu với một trong những từ dưới đây:
a) Quê hương
b) Quê mẹ
c) Quê cha đất tổ
d) Nơi chôn rau cắt rốn
Trả lời:
a) Quê hương: Quê hương em ở thành phố Hồ Chí Minh – một thành phố sầm uất và náo nhiệt.
b) Quê mẹ: Quê mẹ em ở Bạc Liêu.
c) Quê cha đất tổ: Cho dù đi đâu, về đâu chúng ta cũng phải nhớ về quê cha, đất tổ.
d) Nơi chôn rau cắt rốn: Cha tôi luôn ao ước được thêm một lần về thăm nơi chôn rau cắt rốn của mình.
1. Thư gửi các học sinh: nước nhà, non sông.
Việt Nam thân yêu: đất nước, quê hương.
2. Đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương....
3. Ái quốc, quốc gia, quốc ca, quốc khánh, quốc huy, quốc kì, quốc ngữ, quốc phòng, quốc tế, quốc sử, quốc dân....
4.
a) Quê hương: Quê hương em ở thành phố Hồ Chí Minh – một thành phố sầm uất và náo nhiệt.
b) Quê mẹ: Quê mẹ em ở Bạc Liêu.
c) Quê cha đất tổ: Cho dù đi đâu, về đâu chúng ta cũng phải nhớ về quê cha, đất tổ.
d) Nơi chôn rau cắt rốn: Cha tôi luôn ao ước được thêm một lần về thăm nơi chôn rau cắt rốn của mình.
Câu ghép: Dĩ nhiên... đọc lên
vế 1: CN: Ca-pi
VN: không đọc lên... nói
Vế 2: CN: nó
VN: biết ... lên
Từ nối: Dĩ nhiên... nhưng
Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ đương nhiên ?
Tất nhiên
Mặc nhiên
Ngẫu nhiên
Hok tốt
từ in đậm đâu bạn
tớ không biết bài này cô giao mà