K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:“ …Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫmbóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. […] Đôi cánh tôi trướckia ngắn hủn hoẳn, bây giờ đã trở thành chiếc áo dài kín xuống...
Đọc tiếp

Bài 1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“ …Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm
bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. […] Đôi cánh tôi trước
kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ đã trở thành chiếc áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi
tôi vũ lên, đã nghe thấy tiếng phành phạch giòn giã. […] Hai răng đen nhánh lúc nào
cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc…”

(Ngữ văn 6, tập 2)

a) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả của văn bản này là ai?
b) Xác định các phó từ có trong đoạn trích và cho biết chúng thuộc loại phó từ nào?
c) Chỉ ra 1 phép so sánh trong đoạn văn trên và phân tích theo mô hình của phép so sánh.
Nêu tác dụng của phép so sánh vừa tìm được.
d) Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về nhân vật được viết trong đoạn trích
trên. Trong đoạn văn có sử dụng biện pháp so sánh (chú ý gạch chân dưới câu văn sử
dụng biện pháp so sánh).
Bài 2. Chỉ ra những “màu sắc Nam Bộ” trong đoạn trích “Sông nước Cà Mau”?
Bài 3. Trong các câu sau, câu nào có từ “ra”, “xuống”, “qua” là phó từ?
a. Dù vào Nam hay ra Bắc, anh chiến sĩ vẫn gặp những ngọn đèn dầu trong đêm thâu.
b. Giương mắt ra mà xem tao trêu con mụ Cốc đây này.
c. Nước non lận đận một mình. / Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
d. Một chú chim bói cá sà xuống mặt hồ xanh thẳm.
e. Chúng ta có một tuổi thơ đi qua đầy trong trẻo.
g. Qua ngõ nhỏ đầy hoa và cây này, nhiều người có cảm giác bình yên lạ thường.

Bài 4. Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Cứ mỗi độ hè về, con đường làng quê tôi vàng một màu hoa dẻ.
Từ đầu hè đã lác đác vài chùm hoa chín. Hoa dẻ màu vàng ruộm, cái sắc vàng rất
tươi, rất trong trẻo. Từng chùm hoa nom giống như những chiếc đèn lồng xinh xinh, các
cánh hoa buông dài mềm mại.
Hương hoa dẻ có mùi thơm rất dễ chịu. Thú vị nhất là được thưởng thức hương
hoa dẻ từ xa, trên con đường mát rượi bóng cây, khi đang đi, bất chợt ta thấy thoang
thoảng một mùi thơm ngan ngát mát dịu. Có thể ta chưa nghĩ ra đó là hương thơm của
hoa dẻ và sẽ ngước mắt lên vòm lá tìm kiếm và chợt nhận ra những chùm hoa dẻ đầu tiên
đã chín vàng treo lủng lẳng ẩn hiện trong vòm lá xanh biếc.
Tôi yêu cái vẻ đẹp bình dị, dịu dàng của hoa dẻ. Dẫu đã xa tuổi học trò, nhưng cứ
mỗi độ hè về, tôi lại bồi hồi nhớ về một mùa hoa dẻ.”

(Văn Linh)

a) Tác giả quan sát hoa dẻ vào mùa nào? Vì sao?
b) Những đặc điểm nào của hoa dẻ được tác giả miêu tả? Những đặc điểm ấy được tác
giả miêu tả như thế nào?
c) Thông qua văn bản, tác giả gửi gắm tình cảm gì?
Bài 5. Viết bài văn kể về một ngày hoạt động của em trong thời gian được nghỉ học
để phòng dịch Covid-19.  

HEIP VS

0
Bài 1 : Cho các từ mượt , hồng , vàng , trắng a , Tạo từ phức , từ láy với bốn từ này b , Viết đoạn văn ngắn 5 đến 7 câu " Chủ đề tự chọn " chứa các từ láy đã tạo ở trên Bài 2 : Cho các từ đơn , xanh , trắng , vàng a , Em hãy tạo các từ láy và từ ghép b , Trong các câu thơ sau " Từ xanh được dùng với chức vụ gì Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc ( Mùa xuân nho nhỏ -...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho các từ mượt , hồng , vàng , trắng a , Tạo từ phức , từ láy với bốn từ này b , Viết đoạn văn ngắn 5 đến 7 câu " Chủ đề tự chọn " chứa các từ láy đã tạo ở trên Bài 2 : Cho các từ đơn , xanh , trắng , vàng a , Em hãy tạo các từ láy và từ ghép b , Trong các câu thơ sau " Từ xanh được dùng với chức vụ gì Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc ( Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải ) Trâu về xanh thản Thái Bình Nứa mài gài chặt mối tình ngược xuôi ( Việt Bắc - Tố hữu ) Bài 3 : Đặt câu với mỗi từ sau : Nhỏ nhắn , nhỏ nhặt , nhỏ nhẻ , nhỏ nhen , nhỏ nhoi Bài 4 : Giải thích nghĩa các từ ghép được gạch chân a , Mọi người phải cung nhau gánh gác việc chung Từ gạch chan ở đây lừ gánh vác b , Đất nước ta đang trên đà , thay da , đổi thịt Từ gạch chân dưới đây là từ Đất nước c , Bà con lối xóm ăn ở với nhau rất hòa thuận Từ gạch chân dưới đây là từ ăn ở d , Chị Võ Thị Sáu có một ý trí sắt đá trước quân thù Từ gạch chân dưới đây là từ sắt đá Các anh chị giải giúp em bài tập văn với ah

    0
    24 tháng 11 2016

    Các cụm danh từ là:Những cánh cò trắng,những em bé chăn trâu,những hình ảnh thân yêu này

    Đó là những cụm danh từ đó bn

    25 tháng 11 2016

    dung ko j ban

    Câu 1 (5 điểm). Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:“Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp...
    Đọc tiếp

    Câu 1 (5 điểm). Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

    “Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn[2], bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã.

    Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu.”

    (Trích Bài học đường đời đầu tiên – Tô Hoài)

    a. (0.5 điểm) Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên và cho biết đoạn văn được trích từ tác phẩm nào?

    b. (1 điểm) Tìm các từ láy có trong đoạn văn và cho biết hiệu quả của chúng trong việc miêu tả nhân vật “tôi”.

    c. (1 điểm) Tìm và phân tích một hình ảnh so sánh trong đoạn văn trên.

    d. (2.5 điểm) Viết một đoạn văn (7 – 10 câu) nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp và tính cách của nhân vật được tác giả khắc hoạ trong đoạn trích trên. Ghi ra một cụm động từ có trong đoạn văn em đã viết và gạch chân phần trung tâm.

    1
    27 tháng 3 2020

    a. PTBĐ chính: miêu tả

    -Văn bản: Bài học đường đời đầu tiên

    b. -Từ láy: phanh phách, hủn hoẳn, phành phạch, rung rinh, ngoàm ngoạp, chốc chốc.

    -Làm việc miêu tả và hình ảnh giàu cảm xúc hơn, tinh tế hơn.

    c. -Hình ảnh:

    Hai cái răng / đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp / như / hai lưỡi liềm máy làm việc.

        Vế A                    phương diên so sánh                             Từ Ss                 Vế B

    d. Dế Mèn là một nhân vật trong ''Bài học đường đời đầu tiên''. Cậu có một vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ. Ngoại hình mạnh mẽ và dẻo dai vô cùng. Tuy nhiên tích cách còn rất xấu. Lúc nào cũng tỏ vẻ hống hách, kiêu căng và xốc nổi. Thích cà khịa với tất cả bà con trong xóm. Nhưng do bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt. Từ đó cậu đã rút ra một bài học đáng quý cho chính mình.

    -Cụm động từ: thích cà khịa ( phần trung tâm: cà khịa )

    _k me_

    @Min_ngu_ngục_

    _copy is not fun_

    30 tháng 8 2017

    -Cách chế biến bánh : bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh tráng,..
    -Tên chất liệu của bánh : bánh nếp, bánh tẻ, bánh khoai, bánh ngô, bánh chuối, bánh đậu xanh,...
    -Tính chất của bánh : bánh xốp, bánh dẻo, bánh phồng,...
    -Hình dáng của bánh : Bánh gối, bánh tai voi, bánh tròn, bánh sừng bò, bánh lưỡi bò...

    * Phần in đậm là đặc điểm, phần in nghiêng là tên bánh *

    2 tháng 10 2016

    Bánh rán; bánh nếp; bánh dẻo 

    Tich nhá

    Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:“Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các...
    Đọc tiếp

    Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

    “Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn[2], bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã.

    Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu.”

    (Trích Bài học đường đời đầu tiên – Tô Hoài)

    a. (0.5 điểm) Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên và cho biết đoạn văn được trích từ tác phẩm nào?

    b. (1 điểm) Tìm các từ láy có trong đoạn văn và cho biết hiệu quả của chúng trong việc miêu tả nhân vật “tôi”.

    c. (1 điểm) Tìm và phân tích một hình ảnh so sánh trong đoạn văn trên.

    d. (2.5 điểm) Viết một đoạn văn (7 – 10 câu) nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp và tính cách của nhân vật được tác giả khắc hoạ trong đoạn trích trên. Ghi ra một cụm động từ có trong đoạn văn em đã viết và gạch chân phần trung tâm.

    1
    16 tháng 3 2020

    1. Phương thức biểu đạt chính: miêu tả.

    Đoạn văn trích từ tác phẩm: Bài học đường đời đầu tiên.

    b. Từ láy: điều độ, phanh phách, hủn hoẳn, phành phạch, rung rinh, ngoàm ngoạp, hùng dũng, chốc chốc, trịnh trọng. 

    -> Miêu tả ngoại hình cường tráng, khỏe mạnh của Dế Mèn.

    c. Hai cái răng đen nhánh ... như hai lưỡi liềm máy làm việc. => Sức mạnh của những chiếc răng của Dế Mèn.

    Bài 1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:“ …Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫmbóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. […] Đôi cánh tôi trướckia ngắn hủn hoẳn, bây giờ đã trở thành chiếc áo dài kín xuống...
    Đọc tiếp

    Bài 1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
    “ …Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
    Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm
    bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. […] Đôi cánh tôi trước
    kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ đã trở thành chiếc áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi
    tôi vũ lên, đã nghe thấy tiếng phành phạch giòn giã. […] Hai răng đen nhánh lúc nào
    cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc…”

    (Ngữ văn 6, tập 2)

    a) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả của văn bản này là ai?
    b) Xác định các phó từ có trong đoạn trích và cho biết chúng thuộc loại phó từ nào?
    c) Chỉ ra 1 phép so sánh trong đoạn văn trên và phân tích theo mô hình của phép so sánh.
    Nêu tác dụng của phép so sánh vừa tìm được.
    d) Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về nhân vật được viết trong đoạn trích
    trên. Trong đoạn văn có sử dụng biện pháp so sánh (chú ý gạch chân dưới câu văn sử
    dụng biện pháp so sánh).

    0
    Bài 1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:“ …Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫmbóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. […] Đôi cánh tôi trướckia ngắn hủn hoẳn, bây giờ đã trở thành chiếc áo dài kín xuống...
    Đọc tiếp

    Bài 1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
    “ …Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
    Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm
    bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. […] Đôi cánh tôi trước
    kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ đã trở thành chiếc áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi
    tôi vũ lên, đã nghe thấy tiếng phành phạch giòn giã. […] Hai răng đen nhánh lúc nào
    cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc…”

    (Ngữ văn 6, tập 2)

    a) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả của văn bản này là ai?
    b) Xác định các phó từ có trong đoạn trích và cho biết chúng thuộc loại phó từ nào?
    c) Chỉ ra 1 phép so sánh trong đoạn văn trên và phân tích theo mô hình của phép so sánh.
    Nêu tác dụng của phép so sánh vừa tìm được.
    d) Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về nhân vật được viết trong đoạn trích
    trên. Trong đoạn văn có sử dụng biện pháp so sánh (chú ý gạch chân dưới câu văn sử
    dụng biện pháp so sánh).

    0