Bài 1: Xác định tác dụng của dấu phẩy trong các câ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2021

Bài 1 :

Các câu trên đều có tác dụng :  Ngăn cách các vế của một câu ghép

Bài 2 :

Tuy thông minh nhưng cậu ấy rất lười học

16 tháng 8 2021

Bài 1:Ngăn cách các dấu câu trong câu ghép.

Bài 2: Mặc dù mùa xuân đã về nhưng cái lạnh của mùa đông vẫn còn.

Trong đoạn thơ trên em thấy những hình ảnh so sánh sau:

+Cửa sông chẳng dứt cội nguồn 

+Lá xanh mỗi lần trôi xuống

Bỗng nhớ một vùng núi non

Qua những hình ảnh này cho ta thấy tác giả đã ca ngợi tấm lòng thủy chung luôn gắn bó không bao giờ quên cội nguồn của mỗi con người Việt Nam.

bài này mình ko cop nha

tự viết đó

nhớ k nha

18 tháng 6 2021

CỬA SÔNG CHẲNG DỨT CỘI NGUỒN

nếu đúng cho xin cái

3 tháng 6 2021

1. Em hiểu hạt gạo làm từ lúa

2.Theo em là đồng quê có nhiều những thứ tốt đẹp

3.a giọt mồ hôi sa, ngọt bùi đắng cay

4. đó là : giọt mồ hôi sa , nước như ai nấu chết cả cá cờ ,cua ngoi lên bờ .mẹ em xuống cấy . có tác dụng để chỉ sự vật vả của người nông dân

30 tháng 11 2021

a ) chuyển : vì rùa biết mình chậm chạp nên nó cố gắng chạy thật nhanh

hoặc : do rùa biết mình chậm chạp nên nó cố gắng chạy thật nhanh

b ) chuyển:  mặc dù thỏ cắm cổ chạy miết nhưng nó vẫn ko đuổi kịp rùa

c ) : vì thỏ chủ quan nên nó coi thường người khác

d) : câu chuyện này ko những hấp dẫn thú vị mà nó còn mang lại ý nghĩa giáo dục sâu sắc

hoặc : câu chuyện này ko chỉ hấp dẫn thú vị mà nó còn mang lại ý nghĩa giáo dục sâu sắc

k chị nha 

30 tháng 11 2021

Câu c) Doãn Khánh Ngọc trả lời sai r.Phải là:

c)Vì Thỏ chủ quan, coi thường người khác nên Thỏ đã thua rùa.

Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong từng câu sau:    c. Mưa rất to ……………………………… .. gió rất lớn.    d. Con học xong bài………………………mẹ cho con lên nhà ông bà.2. Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong từng câu sau.  d) Trời……………mưa nước sông……………………………….lên cao.   e) Bộ phim này…………….. trẻ con thích...
Đọc tiếp

Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong từng câu sau:

   c. Mưa rất to ……………………………… .. gió rất lớn.

    d. Con học xong bài………………………mẹ cho con lên nhà ông bà.

2. Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong từng câu sau.

  d) Trời……………mưa nước sông……………………………….lên cao.

   e) Bộ phim này…………….. trẻ con thích ……………….người lớn cũng rất thích.

3. Khoanh vào chữ cái trước ý đúng:

a. Các vế trong câu ghép được nối với nhau chỉ bằng một quan hệ từ .

b. Các vế trong câu ghép được nối với nhau chỉ bằng một cặp quan hệ từ.

c.Các vế trong câu ghép có thể được nối với nhau chỉ bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ.

Các bạn giúp mình 1 bài thôi cũng được

6
26 tháng 1 2022

1c)Mưa rất to nên gió rất lớn

d) Con học xong bài thì mẹ cho con lên nhà ông bà.

26 tháng 1 2022

TL:

2.

d)Trời càng mưa nước sông càng lên cao.

e)Bộ phim này hay nên trẻ con thích người lớn cũng rất thích.

3.C

HT

a) Mưa to gió lớn

b) Sơn thủy hữu tình

c) Danh lam thắng cảnh

d) Nay đây mai đó

@Bảo

#Cafe

Phân các câu sau thành hai loại: câu đơn và câu ghép.a. Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, ta có thể nghe tiếng vù vù bất tận của hàng nghìn loại côn trùng có cánh không ngớt bay đi bay lại trên những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ.b. Một vài giọt mưa loáng toáng rơi chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xõa ngang vai của Thủy; những sợi cỏ đẫm nước lùa...
Đọc tiếp

Phân các câu sau thành hai loại: câu đơn và câu ghép.

a. Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, ta có thể nghe tiếng vù vù bất tận của hàng nghìn loại côn trùng có cánh không ngớt bay đi bay lại trên những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ.

b. Một vài giọt mưa loáng toáng rơi chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xõa ngang vai của Thủy; những sợi cỏ đẫm nước lùa vào dép Thủy làm cho bàn chân nhỏ bé của em ướt lạnh.

c. Cây chuối cũng ngủ, tàu lá lặng đi như thiếp vào trong nắng.

d. Trong im ắng, hương vườn thơm thoang thoảng bắt đầu rón rén bước ra, và tung tăng trong ngọn gió nhẹ, nhảy trên cỏ, trườn theo những cành cây.

e. Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.

g. Khi làng quê tôi đã khuất hẳn, tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.

h. Khi ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.

i. Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.

k. Mặt trăng tròn, to và đỏ từ từ nhô lên ở chân trời sau rặng tre đen của làng xa.

l. Vì trời hạn hán nên ruộng đồng nứt nẻ. 

0
13 tháng 1 2022

Câu 12. Câu sau có mấy quan hệ từ? Đó là những từ nào?

          Nếu soi mình trong hạt sương, ta sẽ thấy ở đó cả vườn cây, dòng sông và bầu trời mùa thu xanh biếc với những cụm mây trắng bay lững thững.

A. Ba quan hệ từ. (Đó là các từ:.........Nếu , và , với........................................................................)

B. Bốn quan hệ từ. (Đó là các từ:.................................................................................)

C. Năm quan hệ từ. (Đó là các từ:.................................................................................)

13 tháng 1 2022

trả lời:

a) Ba quan hệ từ.(Đó là từ: Nếu,và,với)

HT

Hãy viết đoạn văn  tả cảnh công viên gần nhà em vào một buổi sáng .Gợi y :+ Khi tiếng tiếng đồng hồ bào thức đã điểm ( hoặc tiếng chuông nhà thờ, tiếng gà gáy sáng..)+ Mọi người dân khu phố …+ Một vài cô công nhân quét đường đang làm gì ..?+ Đèn đường như thế nào ?+ Một vài cô chú chở hoa quả đổ về chợ ….. + Trong màn sương mờ mờ, cây cối trên công viên như thế nào ? Cành...
Đọc tiếp

Hãy viết đoạn văn  tả cảnh công viên gần nhà em vào một buổi sáng .

Gợi y :

+ Khi tiếng tiếng đồng hồ bào thức đã điểm ( hoặc tiếng chuông nhà thờ, tiếng gà gáy sáng..)

+ Mọi người dân khu phố …

+ Một vài cô công nhân quét đường đang làm gì ..?

+ Đèn đường như thế nào ?

+ Một vài cô chú chở hoa quả đổ về chợ …..

+ Trong màn sương mờ mờ, cây cối trên công viên như thế nào ? Cành lá còn đọng …..

+ Tiếng trò chuyện của mọi người đi tập thể dục râm ran..

+ Trong công viên , giữa hồ một đài phun nước ra sao .., tiếng chim….

+ Trên thảm cỏ, mấy cụ già đang tập dưỡng sinh…, kế đó những đứa trẻ loanh quanh chạy bộ…..

+ Đằng đông, mặt trời……

+ Tất cả bỗng òa tươi trong nắng sớm, cảnh vật …. đánh thức công viên sau một giấc ngủ dài…

8

trả lời nhanh giúp mik nhé! mik đang cần gấp

27 tháng 5 2021

Hôm nào cũng vậy, khi những tia nắng ban mai bắt đầu chiếu xuống, cả gia đình em đã có mặt trong công viên để tập thể dục.

Công viên Bến Ninh Kiều nằm dọc theo con đường Hai bà Trưng uốn lượn. Buổi sáng ở đây, không khí thật trong lành. Cả nhà em bắt đầu bằng bài tập thể dục buổi sáng, sau đó là chạy bộ trong công viên. Khi ngồi nghỉ mệt, vài cơn gió thổi qua mát lạnh. Em còn nghe cả tiếng chim hót thật hay. Ở công viên, các cành lá của cây đang lao xao vui đùa cùng những chú ong, chú bướm xinh đẹp. Từ xa, em đã thấy tượng đài Bác uy nghi. Dọc theo các nẻo đường trong công viên, trên các bãi cỏ xanh biếc, những giọt sương long lanh còn đọng lại trong nắng sớm. Những nụ hoa nở rực rỡ đón chào bình minh. Hàng liễu dọc theo bờ kè phấp phới trước gió, soi bóng xuống dòng sông. Bình minh vừa ló dạng cũng là lúc những người bán hàng bắt đâu bày hàng. Những người tập thể dục có thể ngồi trên ghế đá, nhìn ra xa ngắm phong cảnh sông nước tuyệt đẹp. Phía đông, lấp ló vài tia sáng yếu ớt rồi sáng dần, sáng dần, và cuối cùng là ông mặt trời to lớn nhô lên, vươn vai chào ngày mới. Em cảm giác lòng mình lâng lâng đầy cảm xúc. Sừng sững chiếm một vùng trời rộng lớn là chiếc cần Cần Thơ kiêu hãnh dưới ánh nắng mặt trời. Các nẻo đường trong công viên như nhộn nhịp hẳn lên. Từng nhóm thanh niên đang chạy bộ. Các ông, bà lão tập thể dục dưỡng sinh. Dưới gốc cây liễu các cô trung niên đang uyển chuyển nhịp nhàng các động tác thể dục nhịp điệu. Các khóm hoa điệu đà khoe sắc dưới ánh nắng ban mai. Đâu đâu cũng nghe tiếng cười nói, chuyện trò rộn rã. Mọi người sau khi đến đây ai cũng có tinh thần sảng khoái. Tất cả bắt đầu một nhịp chuyển động mới.

Em rất vui và tự hào vì thành phố Cần Thơ có một công viên tuyệt vời như vậy. Em luôn có ý thức giữ gìn công viên Bến Ninh Kiều sạch đẹp, và em mong ai cũng vậy.

2 tháng 6 2021

danh từ 

động từ 

tính từ

2 tháng 6 2021

1. danh từ

2. động từ

3. tính từ

4. danh từ