\(\frac{2n+1}{4n+4}\)   ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2018

Bài 1 : ( tớ làm 1 câu thui nhé, mấy câu kia tương tự )

\(a)\) Gọi \(ƯCLN\left(2n+1;4n+4\right)\) là d 

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\left(2n+1\right)⋮d\\\left(4n+4\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(4n+4\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\left(8n+4\right)⋮d\\\left(8n+8\right)⋮d\end{cases}}}\Rightarrow\left(8n+4-8n-8\right)⋮d\Rightarrow\left(-4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(d\inƯ\left(-4\right)\)

Mà \(Ư\left(-4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

Vì \(2n+1\) không chia hết cho \(2;-2;4;-4\) nên \(d\in\left\{1;-1\right\}\)

Vậy ...

Bài 2 : 

\(a)\) Ta có : 

\(1-\frac{13}{17}=\frac{4}{17}\)

\(1-\frac{25}{29}=\frac{4}{29}\)

Vì \(\frac{4}{17}>\frac{4}{29}\) nên \(\frac{13}{17}< \frac{25}{29}\)

Vậy ...

\(d)\) Đặt \(A=\frac{10^{2017}+1}{10^{2018}+1};B=\frac{10^{2016}+1}{10^{2017}+1}\) ta có : 

\(A=\frac{10^{2017}+1}{10^{2018}+1}< \frac{10^{2017}+1+9}{10^{2018}+1+9}=\frac{10^{2017}+10}{10^{2018}+10}=\frac{10\left(10^{2016}+1\right)}{10\left(10^{2017}+1\right)}=\frac{10^{2016}+1}{10^{2017}+1}=B\)

Vậy \(A< B\)

1 tháng 3 2018

a)Gọi d là ước chung của 2n+1 và 4n+4

Ta có 2n+1 chia hết cho d, 4n+4 chia hết cho d

Suy ra 4n+4-(4n+3 )chia hết cho d

4n+4-4n=3 chia hết cho d

Suy ra 1chia hết cho d

d=1

Vậy với mọi số tự nhiên n thì phân só trên đều thỏa mãn

Mấy câ tiếp theo tương tư

Muốn chứng mình được bài này thì phải chứng tỏ 1 chia hết cho ước chung của tử và mẫu

19 tháng 4 2018

a) ta có:

\(\frac{n+1}{2n+3}\)là phân số tối giản thì:

\(\left(n+1;2n+3\right)=d\)

Điều Kiện;d thuộc N, d>0

=>\(\hept{\begin{cases}2n+3:d\\n+1:d\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}2n+3:d\\2n+2:d\end{cases}}\)

=>2n+3-(2n+2):d

2n+3-2n-2:d

hay 1:d

=>d=1

Vỵ d=1 thì.....

19 tháng 4 2018

Bài 2 :

Để A = (n+2) : (n-5) là số nguyên thì n+2 phải chia hết cho n-5

Mà n-5 chia hết cho n-5

=> (n+2) - (n-5) chia hết cho n-5

=> (n-n) + (2+5) chia hết cho n-5

=> 7 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc Ư(5) = { 1 : -1 ; 7 ; -7 }

Ta có bảng giá trị

n-51-17-7
n6412-2
A8-620
KLTMĐKTMĐKTMĐKTMĐK

Vậy với n thuộc { -2 ; 4 ; 6 ; 12 } thì A là số nguyên

 

18 tháng 2 2020

Quy đồng: \(\frac{n}{n+1}\)\(\frac{n\left(n+2\right)}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)=\(\frac{n^2.2n}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)

\(\frac{n+1}{n+2}\)\(\frac{\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)\(\frac{n^2+2n+1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)

Vì n2+2n+1 < n2.2n+1 nên...

Vậy...

Ko chắc nha

Nghe nó ko có lý kiểu j j ý 

17 tháng 4 2017

Dài thế bạn

18 tháng 4 2017

bạn trả lời được 1 bài cũng đc