\(\frac{x+2}{x-3}>0\)

Bài 2: Giải phương trình: <...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(a,x^3+8=x^2-4\)

\(x^3+12-x^2=0\)

\(\left(x+2\right)\left(x^2-3x+6\right)=0\)

\(x=2;x^2-3x=6\)

              \(x\left(x-3\right)=6\)

               \(x=6;9\)

ko bt cách lm chỉ bt thử nghiệm thui == 

Bài 2 Với giá trị nào của m thì phương trình :

 (m+5).x-2m.(x-1)=4  

Gỉa sử m=1

\(\Rightarrow\left(1+5\right)x-2\left(1-1\right)=4\)

\(\Rightarrow6x-0=4\)

\(\Rightarrow6x=4\)

 \(\Rightarrow x=\frac{2}{3}\)( tm )

từ từ đổi may lm nốt :v 

22 tháng 3 2016

a=-7 b=6

27 tháng 3 2016

b2)<=>A=(x2-x)(x2-x-2)=24.

Đặt x2-x-1=t =>A=(t+1)(t-1)=24 <=>t2-1=24 <=>t2-25=0 <=>t=5 hoặc t=-5 

khi t=5 => x=3 hoặc x=-2

khi t=-5 (loại)

Vậy x=3 hoặc x=-2 

3 tháng 12 2018

\(A=\frac{x^2-4x+5}{x-3}=\frac{x^2-3x-x+3+2}{x-3}=\frac{x\left(x-3\right)-\left(x-3\right)+2}{x-3}=x-1+\frac{2}{x-3}\)

Để \(A\in Z\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

<=>x thuộc {4;2;5;1}

7 tháng 3 2020

Gợi ý :

Bài 1 : Cộng thêm 1 vào 3 phân thức đầu, trừ cho 3 ở phân thức thứ 4, có nhân tử chung là (x+2020)

Bài 2 : Trừ mỗi phân thức cho 1, chuyển vế và có nhân tử chung là (x-2021)

Bài 3 : Phân thức thứ nhất trừ đi 1, phân thức hai trù đi 2, phân thức ba trừ đi 3, phân thức bốn trừ cho 4, phân thức 5 trừ cho 5. Có nhân tử chung là (x-100)

7 tháng 3 2020

bài 3

\(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15.\)

=>\(\frac{x-90}{10}-1+\frac{x-76}{12}-2+\frac{x-58}{14}-3+\frac{x-36}{16}-4+\frac{x-15}{17}-5=0\)

=>\(\frac{x-100}{10}+\frac{x-100}{12}+\frac{x-100}{14}+\frac{x-100}{16}+\frac{x-100}{17}=0\)

=>\(\left(x-100\right).\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\right)=0\)

=>(x-100)=0 do \(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\ne0\)

=> x=100

10 tháng 3 2020

\(a)\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{x^2+x-6}+\frac{1}{2-x}=\frac{-3}{4}\left(x\ne-3;x\ne2\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\frac{1}{x-2}=\frac{-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}-\frac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\frac{x+3}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4-5-x-3}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-x-12}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-4\right)\left(x+3\right)}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-4}{x-2}=\frac{-3}{4}\)

<=> 4x-16=-3x+6

<=> 4x-16+3x-6=0

<=> 7x-22=0

<=> 7x=22

<=> \(x=\frac{22}{7}\)(TMĐK)
 

10 tháng 3 2020

\(\frac{x+2}{x+3}-\frac{x+1}{x-1}=\frac{4}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}\left(x\ne-3;x\ne1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{x+3}-\frac{x+1}{x-1}-\frac{4}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}-\frac{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}-\frac{4}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+x-2}{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}-\frac{x^2+4x+3}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}-\frac{4}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+x-2-x^2-4x-3-4}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-3x-9}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-3\left(x+3\right)}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-3}{x-1}=0\)

=> PT vô nghiệm