Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Trong 4 kim loại trên, không có kim loại nào tác dụng được với cả 4 dung dịch trên.
2. Chúng ta có thể dùng nước vôi trong để loại bỏ các khí độc trên là tốt nhất.
PTHH: Ca(OH)2 + 2H2S ===> 2H2O + Ca(HS)2
Ca(OH)2 + CO2 ===> CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 + SO2 ===> CaSO3 + H2O
2Ca(OH)2 + 2Cl2 ===> CaCl2 + Ca(ClO)2 + 2H2O
3. Các cặp dung dịch không tác dụng được với nhau là:
+) Dung dịch HNO3 và dung dịch BaCl2
4. Những cặp chất sau đây tác dụng được với nhau là:
+) Al và dung dịch KOH
Bài 1, H2 + CuO-t0-> H2O + Cu
4Al + 3O2-t0-> 2Al2O3
Fe2O3 + 3H2---t0--> 2Fe + 3H2O
2KClO3--t0--> 2KCl + 3O2
Bài 2, a, Zn + 2HCl--> ZnCl2 + H2
Ta có nZn=13/65=0,2 mol=nH2=nZnCl2
=> mZnCl2=0,2.136=27,2 g
b, Ta có VH2=0,2.22,4=4,48 lít
Bài 1:
1) H2 + CuO \(\underrightarrow{to}\) Cu + H2O
Tỉ lệ: 1 : 1 : 1 : 1
2) 4Al + 3O2 \(\underrightarrow{to}\) 2Al2O3
Tỉ lệ: 4 : 3 : 2
3) Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{to}\) 2Fe + 3H2O
Tỉ lệ: 1 : 3 : 2 : 3
4) 2KClO3 \(\underrightarrow{to}\) 2KCl + 3O2
Tỉ lệ: 2 : 2 : 3
3, (1) CaCO3--->CaO+CO2
(2) CaO+H2O--->Ca(OH)2
(3) Ca(OH)2+CO2--->CaCO3+H2O
(4) CaO+2HCl--->CaCl2+H2O
(5) Ca(OH)2+2HNO3--->Ca(NO3)2+2H2O
Câu 1: chỉ xảy ra với trường hợp b và d. Mỗi trường hợp có 3 khả năng xảy ra:
b) -Gọi T=\(\dfrac{n_{KOH}}{n_{CO_2}}\)
-Trường hợp 1: T\(\ge1\) chỉ tạo muối axit:
CO2+KOH\(\rightarrow\)KHCO3
-Trường hợp 2: 1<T<2 tạo 2 muối:
CO2+2KOH\(\rightarrow\)K2CO3+H2O
CO2+KOH\(\rightarrow\)KHCO3
-Trường hợp 3: T\(\ge2\) chỉ tạo muối trung hòa:
CO2+2KOH\(\rightarrow\)K2CO3+H2O
d) T=\(\dfrac{n_{CO_2}}{n_{Ba\left(OH\right)_2}}\)
-Trường hợp 1: T\(\ge1\) chỉ tạo muối trung hòa:
CO2+Ba(OH)2\(\rightarrow\)BaCO3+H2O
-Trường hợp 2: 1<T<2 tạo 2 muối:
CO2+Ba(OH)2\(\rightarrow\)BaCO3+H2O
2CO2+Ba(OH)2\(\rightarrow\)Ba(HCO3)2
-Trường hợp 3: T\(\ge2\) chỉ tạo muối axit:
2CO2+Ba(OH)2\(\rightarrow\)Ba(HCO3)2
a) 2Al + 3Cl2 \(\underrightarrow{to}\) 2AlCl3
b) 3AgNO3 + FeCl3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl
c) C4H8O + \(\dfrac{11}{2}\)O2 \(\underrightarrow{to}\) 4CO2 + 4H2O
d) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Ta cần dung dịch AgNO3
Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag
2AgNO3 | + | Fe | → | 2Ag | + | Fe(NO3)2 |
Dùng \(Fe\left(NO_3\right)_3\) nhé:
\(Cu+2Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Fe\left(NO_3\right)_2\)
\(Fe+2Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow3Fe\left(NO_3\right)_2\)
Chất rắn còn lại là Ag.
b;
CuSO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + Na2SO4
Cu(OH)2 -> CuO + H2O
CuO + CO -> Cu + CO2
Cu + 2FeCl3 -> 2FeCl2 + CuCl2
a)
2Al2O3 \(\underrightarrow{đp}\) 4Al + 3O2
2Al + 3Cl2 \(\rightarrow\) 2AlCl3
AlCl3 + 3NaOH \(\rightarrow\) Al(OH)3 + 3NaCl
2NaCl + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + Cl2 + H2
Bài 1
1) Al + 4HNO3 -> NO + 2H2O + Al(NO3)3
2) Al + 4HNO3 -> NO2 + H2O + Al(NO3)3
3) 8Al + 30HNO3 -> 3N2O + 15H2O + 8Al(NO3)3
4)8Al + 27HNO3 -> 8NH3 + 9H2O + 8Al(NO3)3
Bài 2
nH2 = \(\dfrac{8,96}{22,4}\)= 0,4 mol
PTPƯ:
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (1)
.2x.......6x...........2x.........3x
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (2)
.y......2y...........y.........y
Từ (1) và (2) ta có \(\left\{{}\begin{matrix}3x+y=0,4\\54x+56y=11\end{matrix}\right.\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
nHCl = 6.0,1 +2.0,1 = 0,8 mol
x = CM HCl = \(\dfrac{n}{V}\)=\(\dfrac{0,8}{0,5}\)= 1,6 M
mAl = 2.0,1.27 = 5,4 g
C% Al = \(\dfrac{5,4}{11}\).100% = 49,1 %
C% Fe = 100% - 49,1% = 50,9 %
a. 2Mg + O2 → 2MgO
Phản ứng hóa hợp
b. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
Phản ứng phân hủy.
c. Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
Phản ứng thế.
Nhỏ HCl vào các KL. Cu, Ag ko td xếp vào nhóm 1. Al, Mg, Fe xếp nhóm 2.
2Al+6HCl=2AlCl3+3H2
2Al+6HCl=2AlCl3+3H2
Mg+2HCl=MgCl2+H2
Mg+2HCl=MgCl2+H2
Fe+2HCl=FeCl2+H2
Fe+2HCl=FeCl2+H2
Ở nhóm 1, thả Cu, Ag vào dd AgNO3. Sau 1 thời gian, thấy ống nghiệm Cu có Ag bám ngoài. Cu đã đẩy đc Ag khỏi dd muối của nó. Vậy Cu hđ hoá học mạnh hơn Ag (Cu>Ag)
Ở nhóm 2, thả các KL vào dd FeSO4. Sau 1 thời gian, ống nghiệm Al, Mg có Fe bám ngoài. Vậy Al, Mg hđ hoá học mạnh hơn Fe. Thả Al, Mg vào AlCl3, sau 1 thời gian thấy ống nghiệm Mg có Al bám ngoài. Vậy Mg hđ hoá học mạnh hơn Al (Mg>Al>Fe)
Ta có Fe đẩy đc H khỏi dd axit, Cu thì ko =>Fe>Cu
Vậy ta có dãy hđ hoá học:
Mg>Al>Fe>Cu>Ag
Mg>Al>Fe>Cu>Ag.