K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2019
https://i.imgur.com/QqLh3z0.jpg
31 tháng 10 2019

\(\text{Cl2 + 2K → 2KCl}\)

\(\text{2Mg + O2 → 2MgO}\)

\(\text{2Na + S → Na2S}\)

\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

20 tháng 1 2022

sao nó là 4AL với 3O vậy bạn

 

21 tháng 2 2018

Chọn A

6 tháng 3 2017

Đáp án A.

nS = 0,4 (mol)

=> mhh = mFe + mAl

Bảo toàn electron: 2nFe+ 3nAl = 2nS

=> 56nFe + 27 nAl = 11 ; 2nFe + 3nAl = 2.0,4

=> nFe = 0,1,  nAl = 0,2=> mFe = 0,1.56 = 5,6 (gam)

1 tháng 1 2018

Đáp án D

6 tháng 12 2016

nAl = 1/27 nCl2 = 1/71

2Al + 3Cl2 => 2AlCl3

=> Al dư

nAlCl3 = 2/3nCl2 = \(\frac{2}{3}.\frac{1}{71}\)= 2/213

=> mAlCl3 = \(\frac{2}{213}.133,5=\frac{89}{71}\left(g\right)\)

3 tháng 12 2018

Các yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng là: nhiệt độ (tăng thì tđpu tăng), áp suất (tăng thì tốc độ

phản ứng có chất khí tăng), S tiếp xúc (tăng thì tốc độ phản ứng tăng), nồng độ (tăng thì tốc độ phản ứng

tăng), xúc tác (luôn tăng)

 (a) Có làm tăng tốc độ vì tăng diện tích tiếp xúc của oxi với Cu (ở ngoài không khí còn nhiều khí khác

chiếm chỗ)

(b) Đúng do làm tăng diện tích tiếp xúc giữa Zn và axit

(c) Có làm tăng vì phản ứng có chất  khí, tốc độ phản ứng tăng khi tăng áp suất

(d) Không làm thay đổi vì nồng độ của HCl không thay đổi nên tốc độ phản ứng không tăng

Có 3 thay đổi làm tăng tốc độ phản ứng. Đáp án C