Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lần lượt cho 3 chất vào 3 ống nghiệm đựng dung dịch HCl, nếu chất nào tan và có khí bay ra là Na 2 CO 3 , BaCO 3 và chất nào tan mà không có khí bay ra là NaCl.
Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + CO 2 + H 2 O (1)
BaCO 3 + 2HCl → Ba Cl 2 + CO 2 + H 2 O (2)
- Sau đó hoà tan một ít Na 2 CO 3 và BaCO 3 vào nước. Chất nào tan trong nước là Na 2 CO 3
Chất không tan trong nước là BaCO 3
Dùng thuốc thử là dung dịch HNO 3 loãng :
Ghi số thứ tự của 3 lọ, lấy một lượng nhỏ hoá chất trong mỗi lọ vào 3 ống nghiệm và ghi số thứ tự ứng với 3 lọ. Nhỏ dung dịch HNO 3 cho đến dư vào mỗi ống, đun nóng nhẹ. Quan sát hiện tượng :
- Nếu không có hiện tượng gì xảy ra, chất rắn trong ống nghiệm là muối NaCl. Lọ cùng số thứ tự với ống nghiệm là NaCl.
- Nếu có bọt khí thoát ra thì chất rắn trong ống nghiệm có thể là Na 2 CO 3 hoặc hỗn hợp Na 2 CO 3 và NaCl.
- Lọc lấy nước lọc trong mỗi ống nghiệm đã ghi số rồi thử chúng bằng dung dịch AgNO 3 . Nếu :
Nước lọc của ống nghiệm nào không tạo thành kết tủa trắng với dung dịch AgNO 3 thì muối ban đầu là Na 2 CO 3
Nước lọc của ống nghiệm nào tạo thành kết tủa trắng với dung dịch AgNO 3 thì chất ban đầu là hỗn hợp hai muối NaCl và Na 2 CO 3
Các phương trình hoá học :
Na 2 CO 3 + 2 HNO 3 → 2 NaNO 3 + H 2 O + CO 2 ↑
(đun nóng nhẹ để đuổi hết khí CO 2 ra khỏi dung dịch sau phản ứng)
NaCl + AgNO 3 → AgCl ↓ + NaNO 3
a, - Trích mẫu thử.
- Cho từng mẫu thử pư với dd NaCl.
+ Có tủa trắng: AgNO3.
PT: \(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl_{\downarrow}+NaNO_3\)
+ Không hiện tượng: CuSO4, NaCl. (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd BaCl2.
+ Có tủa trắng: CuSO4.
PT: \(CuSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+CuCl_2\)
+ Không hiện tượng: NaCl.
- Dán nhãn.
b, - Trích mẫu thử.
- Cho từng mẫu thử pư với dd BaCl2.
+ Có tủa trắng: H2SO4
PT: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Không hiện tượng: HCl
- Dán nhãn.
Hướng dẫn : Chọn thuốc thử là dung dịch H 2 SO 4 .
- Chất rắn tan trong dung dịch H 2 SO 4 : nếu thành dung dịch màu xanh lam, chất đó là Cu OH 2 ; nếu tạo ra kết tủa màu trắng, chất đem thử là Ba OH 2 ; nếu sinh chất khí, chất đem thử là Na 2 CO 3
Phương trình hóa học:
Ba OH 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 + 2 H 2 O
Cu OH 2 + H 2 SO 4 → CuSO 4 + 2 H 2 O
Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + H 2 O + CO 2
Trích mẫu thử :
Cho quỳ tím vào 3 mẫu thử :
+ Hóa xanh : Ba(OH)2
+ Không đổi màu : NaCl , Na2SO4
Cho dung dịch Ba(OH)2 ở trên vào 2 mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu :
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng : Na2SO4
Pt : \(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaOH\)
Không hiện tượng : NaCl
Chúc bạn học tốt
Hướng dần :
Chọn thuốc thử là dung dịch H 2 SO 4
- Chất rắn tan trong dung dịch H 2 SO 4 tạo thành dung dịch màu xanh lam là CuO.
CuO + H 2 SO 4 → CuSO 4 màu xanh + H 2 O
- Chất rắn tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 tạo nhiều bọt khí là Na 2 CO 3
Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + H 2 O + CO 2 ↑
- Chất rắn tan trong dung dịch H 2 SO 4 tạo kết tủa trắng là BaCl 2
BaCl 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + 2HCl
Bài 2
- Dẫn các khí qua dd Ca(OH)2 dư:
+ Không hiện tượng: CH4, C2H4 (1)
+ Kết tủa trắng: CO2
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3\(\downarrow\) + H2O
- Dẫn các khí ở (1) qua dd Br2 dư:
+ dd nhạt màu dần: C2H4
C2H4+ Br2 --> C2H4Br2
+ Không hiện tượng: CH4
Chọn thuốc thử là dung dịch H 2 SO 4
- Chất rắn tan trong dung dịch H 2 SO 4 tạo thành dung dịch màu xanh lam là CuO.
CuO + H 2 SO 4 → CuSO 4 màu xanh + H 2 O
- Chất rắn tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 tạo nhiều bọt khí là Na 2 CO 3
Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + H 2 O + CO 2 ↑
- Chất rắn tan trong dung dịch H 2 SO 4 tạo kết tủa trắng là BaCl 2
BaCl 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + 2HCl
- Đổ dd H2SO4 vào từng lọ
+) Chỉ xuất hiện kết tủa: BaCl2
PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Xuất hiện khí: Na2CO3
PTHH: \(Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+CO_2\uparrow\)
+) Dung dịch chuyển màu xanh: CuO
PTHH: \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
a, CaO + H2O -> Ca(OH)2
Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O
CaCO3 -> (t°) CaO + CO2
CO2 + NaOH -> NaHCO3
NaHCO3 + NaOH -> Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + Ba(OH)2 -> 2NaOH + BaCO3
b, 2Fe + 3Cl2 -> (t°) 2FeCl3
FeCl3 + 3NaOH -> 3NaCl + Fe(OH)3
2Fe(OH)3 -> (t°) Fe2O3 + 3H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O
Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 -> 2Fe(OH)3 + 3BaSO4