Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
a) \(x+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}=5\)
\(x+\frac{64}{128}+\frac{32}{128}+\frac{16}{128}+\frac{8}{128}+\frac{4}{128}+\frac{2}{128}+\frac{1}{128}=5\)
\(x+\frac{127}{128}=5\)
\(x=5-\frac{127}{128}=\frac{513}{128}\)
b) \(x+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2187}=3\)
\(x+\frac{729}{2187}+\frac{243}{2187}+\frac{81}{2187}+\frac{27}{2187}+\frac{9}{2187}+\frac{3}{2187}+\frac{1}{2187}=3\)
\(x+\frac{2186}{2187}=3\)
\(x=3-\frac{2186}{2187}=\frac{4375}{2187}\)
2)
a) \(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)
\(=1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\)
b) \(5\frac{1}{2}+3\frac{5}{6}+\frac{2}{3}\)
\(=\left(5+3\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+\frac{5}{6}\right)\)
\(=8+\left(\frac{3}{6}+\frac{4}{6}+\frac{5}{6}\right)\)
\(=8+2=10\)
c) \(7\frac{7}{8}+1\frac{4}{6}+3\frac{3}{5}\)
\(=\left(7+1+3\right)+\left(\frac{7}{8}+\frac{2}{3}+\frac{3}{5}\right)\)
\(=11+\left(\frac{105}{120}+\frac{80}{120}+\frac{72}{120}\right)\)
\(=11+\frac{257}{120}=\frac{1577}{120}\)
3) Gọi số đó là x. Theo đề ta có :
\(\frac{16-x}{21+x}=\frac{5}{7}\)
\(7\left(16-x\right)=5\left(21+x\right)\)
\(112-7x=105+5x\)
\(112-105=7x-5x\)
\(7=2x\)
\(x=\frac{7}{2}=3,5\) ( vô lí )
Vậy không có số tự nhiên để thõa mãn điều kiện trên.
\(\frac{2}{3}\times\frac{3}{4}\times\frac{4}{5}=\frac{2}{5}\)
\(\frac{1}{2}:\frac{3}{4}:\frac{5}{6}=\frac{1}{2}\times\frac{4}{3}\times\frac{6}{5}=\frac{1\times2\times2}{5}=\frac{4}{5}\)
THÔNG CẢM MK LÀM BÀI 1 THÔI
ta có số lớn nhất có 2 chữ số là 99
ta thêm vào số bé chữ số 0 thì được số lớn =>số lớn gấp số bé 10 lần
ta có sơ đồ
số bé 1 phần
số lớn 10 phần
số lớn là
99:(10+1)x10=90
số bé là
90:10=9
Đ/S.....
HIỆU CỦA CHIỀU DÀI VÀ RỘNG LÀ
9X2=18(M)
TA CÓ SƠ ĐỒ
CHIỀU RỘNG 2 PHẦN
CHIỀU DÀI 5 PHẦN
CHIỀU RÔNG LÀ
18:(5-2)x2=12(M)
CHIỀU DÀI LÀ
12+18=30(M)
S MẢNH ĐẤT LÀ
12x30=360(m2)
Đ/S.....
Bài 5:
Gọi số học sinh giỏi lớp 5A là x ( x \(\in\)N* )
số học sinh giỏi lớp 5B là y ( y \(\in\)N* )
số học sinh giỏi lớp 5C là z ( z \(\in\)N* )
Theo bài ra ta có: \(\frac{5x}{7}=\frac{5y}{9}=\frac{4z}{7}\)và \(y-x=8\)
\(\Rightarrow\frac{5x}{7}.\frac{1}{20}=\frac{5y}{9}.\frac{1}{20}=\frac{4z}{7}.\frac{1}{20}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{28}=\frac{y}{36}=\frac{z}{35}\)
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được :
\(\frac{x}{28}=\frac{y}{36}=\frac{z}{35}=\frac{y-x}{36-28}=\frac{8}{8}=1\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1.28=28\\y=1.36=36\\z=1.35=35\end{cases}}\)
Vậy lớp 5A có 28 hs giỏi
lớp 5B có 36 hs giỏi
lớp 5C có 35 hs giỏi
Bài 1;
\(\frac{4}{5}=\frac{2}{5}+\frac{3}{5}\)
\(\frac{3}{25}=\frac{1}{25}+\frac{2}{25}\)
nghỉ hè lâu cx quên r mà bh t học kiến thức lớp 6 òi
Hạ Hương Mai ơi bạn cũng nói đúng những mẹ mk bắt học lại kiến thức nên không nhớ cho lắm