K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Trong các từ dưới đây từ nào là từ láy:

Nhỏ nhắn, nhỏ nhoi, nhỏ nhẻ, nhỏ nhẹ, nhỏ nhen, mỏng manh, mênh mông, mênh mang, mệt mỏi, máu mủ, tươi tắn,tươi cười, tươi tốt, ngây ngất, nghẹn ngào, ngẫm nghĩ, ngon ngọt.

Những từ không phải từ láy thì là loại từ gì? Chẳng có gì đác biệt?

Bài 2 : Xác định chủ ngữ vị ngữ, trạng ngữ(nếu có) trong các câu dưới đây:

- Khi thấy các lá tre gió thổi vút một chiều, tôi cảm thấy một vang động âm thầm và kín đáo trong tâm hồn.

- Để tăng cường sức khỏe cũng ta cần thường xuyên tập thể dục.

- Gió biển không chỉ đem lại sức khỏe cho con người mà nó còn là một liều thuốc quý giúp con người tăng cường sức khỏe.

Bài 3: a, Từ nào trong mỗi nhóm từ sau không đồng nghĩa với các từ còn lại và nói rõ mỗi nhóm và từ dùng để làm gì?

- Ngào ngạt, sực nức, thoang thoảng, thơm nồng, thơm ngát.

- Rực rỡ, sặc sỡ, tươi tắn, thắm tươi.

- Long lanh, lóng lánh,lung linh, lung lay, lấp lánh.

b, Trong các từ in đâm sau đây những từ nào là từ đồng âm, những từ nào là từ nhiều nghĩa.

- Bà mẹ mua hai con mực.

- Mực nướng đã lên cao.

- Trình độ văn chương của anh ấy cũng có mực.

Bài 4: Đoạn trích dưới đây dùng sai một số câu. Chép lại đoạn trích này sau khi đã sửa các dấu câu dùng sai( viết lại cho đúng chính tả) :

Vầng trăng vàng thẳm, đang từ từ nhô lên. Từ sau lũy tre xanh thẫm, ảnh vàng đi đến đâu, nơi ấy bỗng bừng lên, tiếng ca hát vui nhộn. Trăng lẫn trốn trong các tán lá cây xanh rì của cây đa cổ thụ. Đầu thôn, về khuya, vầng trăng càng lên cao càng thu nhỏ lại. Làng quê em đã yên vào giấc ngủ, chỉ có vầng trăng thao thức, như canh chừng giấc ngủ cho làng em.

0
13 tháng 4 2019

- Từ ghép: nhỏ nhẹ, mỏng manh, mênh mông, mêng mang, mệt mỏi, máu mũi, tươi tốt, ngẫm nghĩ.
- Từ láy: nhỏ nhắn, nhỏ nhoi, nhỏ nhẻ, nhỏ nhen, tươi tắn, ngất ngây, ngẹn ngào, ngọt ngào.

11 tháng 11 2021

còn từ máu mũ là ghép hay lấy

 

Từ láyTừ ghép
Lung linhBạt ngàn
Long lanhNhỏ bé       
Lóng lánh 
Bát ngát 
Mênh mông 
26 tháng 12 2019

Từ ghép: bằng phẳng, ngay thẳng, vui sướng, mạnh khỏe.

Từ láy: ngay ngắn, vui vẻ, phẳng phiu, mạnh mẽ, tươi tắn.

28 tháng 9 2018

Những từ ghép sau đây là:Buồn bực,mặt mũi,trồng trọt,buôn bán

Những từ láy sau đây là:Buồn bã,thơm thảo,xanh xao,làng nhàng,tươi cười.

28 tháng 9 2018

TRẢ lời bài 2 cho mình nữa nhé

Bài 1 : Cho các từ mượt , hồng , vàng , trắng a , Tạo từ phức , từ láy với bốn từ này b , Viết đoạn văn ngắn 5 đến 7 câu " Chủ đề tự chọn " chứa các từ láy đã tạo ở trên Bài 2 : Cho các từ đơn , xanh , trắng , vàng a , Em hãy tạo các từ láy và từ ghép b , Trong các câu thơ sau " Từ xanh được dùng với chức vụ gì Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc ( Mùa xuân nho nhỏ -...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho các từ mượt , hồng , vàng , trắng a , Tạo từ phức , từ láy với bốn từ này b , Viết đoạn văn ngắn 5 đến 7 câu " Chủ đề tự chọn " chứa các từ láy đã tạo ở trên Bài 2 : Cho các từ đơn , xanh , trắng , vàng a , Em hãy tạo các từ láy và từ ghép b , Trong các câu thơ sau " Từ xanh được dùng với chức vụ gì Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc ( Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải ) Trâu về xanh thản Thái Bình Nứa mài gài chặt mối tình ngược xuôi ( Việt Bắc - Tố hữu ) Bài 3 : Đặt câu với mỗi từ sau : Nhỏ nhắn , nhỏ nhặt , nhỏ nhẻ , nhỏ nhen , nhỏ nhoi Bài 4 : Giải thích nghĩa các từ ghép được gạch chân a , Mọi người phải cung nhau gánh gác việc chung Từ gạch chan ở đây lừ gánh vác b , Đất nước ta đang trên đà , thay da , đổi thịt Từ gạch chân dưới đây là từ Đất nước c , Bà con lối xóm ăn ở với nhau rất hòa thuận Từ gạch chân dưới đây là từ ăn ở d , Chị Võ Thị Sáu có một ý trí sắt đá trước quân thù Từ gạch chân dưới đây là từ sắt đá Các anh chị giải giúp em bài tập văn với ah

    0
    29 tháng 6 2018

    Đầu đuôi, mệt mỏi, đông du, tươi tốt: Từ ghép.

    Ngọn ngành, cham cháp, heo hút, ngọt ngào, chua chát, nay no, xinh xẻo, tươi tắn: Từ láy.

    Nếu sai sót thì mong mọi người sửa giúp mình nha!

    29 tháng 6 2018

    trả lời:

    từ láy:đầu đuôi, cham chap, mệt mỏi, heo hút, ngọt ngào, chua chát, tươi tốt, nảy nở, xinh xẻo, rươi tắn

    từ ghép: ngọn nghành, đông du

     PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TOĐỀ KIM TRA TUYN SINH LỚP 6NĂM HỌC 2018 - 2019MÔN: TIẾNG VIỆT(Thời gian làm bài 60 phút - Không kể thời gian giao đề)Câu 1 (1 đim): Xếp những từ sau đây thành các nhóm từ đồng nghĩa:lấp lánh, tràn ngập, thiết tha, dỗ dành, đầy ắp, vỗ về, da diết, lóng lánh.Câu 2 (1 đim): Với mỗi từ in đậm dưới đây, hãy tìm một từ trái nghĩa:- Muối nht- Đường nht-...
    Đọc tiếp

     

    PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TO

    ĐỀ KIM TRA TUYN SINH LỚP 6

    NĂM HỌC 2018 - 2019

    MÔN: TIẾNG VIỆT

    (Thời gian làm bài 60 phút - Không kể thời gian giao đề)

    Câu 1 (1 đim): Xếp những từ sau đây thành các nhóm từ đồng nghĩa:

    lấp lánh, tràn ngập, thiết tha, dỗ dành, đầy ắp, vỗ về, da diết, lóng lánh.

    Câu 2 (1 đim): Với mỗi từ in đậm dưới đây, hãy tìm một từ trái nghĩa:

    - Muối nht

    - Đường nht

    - Màu áo nht

    - Tình cảm nht

    Câu 3 (2 đim):

    (1) Bầu trời sáng như vừa được gội rửa.

    (2) Những đóa hoa râm bụt thêm màu đỏ chót.

    (3) Sau trận mưa rào, mọi vật đều sáng và tươi.

    (4) Mấy đám mây bông trôi nhởn nhơ, sáng rực trong ánh mặt trời.

    a) Hãy sắp xếp lại trật tự các câu trên để tạo thành một đoạn văn.

    b) Xác định thành phần trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của các câu trong đoạn văn trên.

    Câu 4 (1 đim): Chép lại đoạn văn dưới đây sau khi đã đặt dấu chấm vào những vị

    trí thích hợp:

    “Sông nằm uốn khúc giữa làng rồi chạy dài bất tận những hàng tre xanh

    chạy dọc theo bờ sông chiều chiều, khi ánh hoàng hôn buông xuống, em lại ra

    sông hóng mát trong sự yên lặng của dòng sông, em nghe rõ cả tiếng thì thào của

    hàng tre xanh và lòng em trở nên thảnh thơi, trong sáng vô cùng.”

    Câu 5 (5 đim): Hãy tả quê hương em vào một buổi sáng mùa hè.

     

    ĐỀ MINH HỌA

     

     

    PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

    ĐỀ KIM TRA TUYN SINH LỚP 6

    NĂM HỌC 2018 - 2019

    MÔN: TIẾNG VIỆT

    (Thời gian làm bài 60 phút - Không kể thời gian giao đề)

    Câu 1 (2 đim): Cho hai câu sau:

    (1) Mẹ em mua đường để nấu chè.

    (2) Đi như thế này thì đúng là mua đường rồi!

    a) Tại sao trong hai câu trên từ “mua” có quan hệ nhiều nghĩa, còn từ “đường”

    có quan hệ đồng âm?

    b) Trong hai câu đó, mua đường trong câu nào là hai từ, mua đường trong câu

    nào là một từ?

    Câu 2 (1 đim): Cho biết tác dụng của từng dấu phẩy trong câu sau:

    Ngoài kia, sau một mùa đông dài tơi bời dông bão, những chiếc lộc non đã

    đâm chồi, những nụ mầm bé nhỏ run run như bàn tay non tơ.

    Câu 3 (1 đim):

    “Có cái gì cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi. Sau này tôi mới hiểu

    đấy là khát vọng. Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo

    xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin: “Bay đi diều ơi!

    Bay đi!” Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao của tôi”.

    (Cánh diều tuổi thơ – Theo Tạ Duy Anh)

    Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng nhiều từ ngữ, hình ảnh để nói về ước

    mơ thời niên thiếu của mình. Cách sử dụng từ ngữ và hình ảnh như thế có gì hay?

    Câu 4 (1 đim): Chỉ ra bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu sau và cho biết câu đó

    là câu đơn hay câu ghép:

    a) Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra

    mênh mông trên khắp các sườn đồi.

    b) Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ vỗ nhẹ

    vào hai bên bờ cát.

    Câu 5 (5 đim):

    Một cơn mưa phùn buổi đầu xuân hay một trận mưa rào ngày mùa hạ đều có

    thể mang đến cho thiên nhiên một nét đẹp riêng, quyến rũ...

    Em hãy tả lại một cảnh đẹp của quê hương em trong hoặc sau cơn mưa đó.

    1
    7 tháng 6 2019

    Đề 1:

    Câu 1:

    1. Lấp lánh, lóng lánh.

    2. Tràn ngập, đầy ắp.

    3. Thiết tha, da diết.

    4. Dỗ dành, vỗ về.

    Câu 2:

    - Muối nhạt >< Muối mặn

    - Đường nhạt >< Đường ngọt

    - Màu áo nhạt >< Màu áo đậm

    - Tình cảm nhạt >< Tình cảm đằm thắm

    Câu 3:

    a) 3 -> 1 -> 4 -> 2

    b) (1) Bầu trời / sáng như vừa được gội rửa.

                CN                         VN

    (2) Những đóa hoa râm bụt / thêm màu đỏ chót.

                         CN                             VN

    (3) Sau trận mưa rào / mọi vật / đều sáng và tươi.

                      TN                  CN                VN

    (4) Mấy đám mây bông / trôi nhởn nhơ / sáng rực trong ánh mặt trời.

                 CN                            VN1                         VN2

    Câu 4: 

    Sông nằm uốn khúc giữa làng rồi chạy dài bất tận. Những hàng tre xanh chạy dọc theo bờ sông . Chiều chiều, khi ánh hoàng hôn buông xuống, em lại ra sông hóng mát. Trong sự yên lặng của dòng sông, em nghe rõ cả tiếng thì thào của hàng tre xanh và lòng em trở nên thảnh thơi, trong sáng vô cùng.

    Câu 5: Bài làm

    Mỗi người sinh ra đều gắn bó với mảnh đất đất quê hương mình, với những cảnh sắc tươi đẹp của quê hương. Đối với em, cảnh quê hương vào buổi sáng mùa hè luôn là để lại ấn tượng khó phai trong tâm trí em.

    Buổi sáng mùa hè ở quê hương thật yên lành và trong trẻo. Sau một đêm dài, ông mặt trời thức giấc từ từ nhô lên sau lũy tre làng, chiếu những tia nắng yếu ớt đầu tiên đánh thức nhân gian. Vạn vật đang ngủ say bỗng bừng lên trong nắng sớm. Những giọt sương như hạt ngọc trời long lanh vẫn còn đọng lại trên những chiếc lá, giăng mắc trên những lùm cây tạo một sự huyền ảo mơ hồ. Trong vườn, cây cối còn thấm đẫm sương đêm, những cây cau cao mảnh dẻ đang vươn cánh tay dài rộng để hứng những tia nắng sớm đầu tiên. Chú gà trống dường như cũng thức giấc cùng ông mặt trời, đứng trên đống rơm gáy vang bài ca quen thuộc chào đón ngày mới, nhắc mọi người rằng một ngày nữa sắp bắt đầu rồi, mau mau dậy đi thôi. Tiếng gáy của chú làm cho cây cối giật mình tỉnh giấc, khẽ vươn mình cựa quậy. Màu xanh của cây được ánh nắng chiếu vào trở nên tươi tắn, rực rỡ hơn, tràn đầy nhựa sống. Những chú chim cũng rời tổ bay lượn khắp trời, vui vẻ hót lên những khúc ca hay nhất để ca ngợi quê hương yên bình và hạnh phúc.

    Mọi người đang chuẩn bị để sẵn sàng đón ngày mới đầy tốt đẹp của mình. Các bác nông dân đang dắt những chú trâu ra đồng, mang theo hi vọng về một ngày làm việc hiệu quả để có một vụ mùa bội thu. Cánh đồng lúa trong nắng sớm ánh lên sắc vàng của sự trù phú, những cơn gió mát lành của mùa hạ thổi qua làm biển lúa khẽ gợn lên vô vàn những con sóng nhỏ nối đuôi nhau đi về tận phía chân trời. Các bà, các mẹ rủ nhau đi chợ sớm, họ trò chuyện rôm rả về việc gia đình, việc đồng áng, việc buôn bán.Vài đứa trẻ con đang nô đùa như những con chim non ríu rít. Từng tốp học sinh thong thả đi bộ đến trường, chiếc khăn quàng đỏ thắm trên vai, gương mặt họ ánh lên niềm háo hức và rạng rỡ. Ai ai cũng bắt đầu ngày mới với tâm trạng thật háo hức, vui tươi, lòng tràn đầy niềm tin và hi vọng về một khởi đầu tốt lành.

    Buổi sáng mùa hè ở quê hương luôn để lại trong em những dư vị ngọt ngào cùng cảm xúc thân thương. Ngắm nhìn vẻ đẹp của quê hương thanh bình, em càng cảm thấy yêu quê hơn, tự nhủ phải học tập thật tốt để sau này góp phần xây dựng quê hương đất nước giàu đẹp.

    Đề 2:

    Câu 1: 

    a) Giải thích vì sao trong hai câu trên, “mua” có quan hệ nhiều nghĩa còn “đường” có quan hệ đồng âm:

    - Trong hai câu trên, “mua” có quan hệ nhiều nghĩa vì “mua” trong câu (1) mang nghĩa là dùng tiền để đổi lấy vật ngang giá, “mua” trong câu (2) mang nghĩa là chuốc lấy một điều gì, một việc gì đó không cần thiết. Hai nghĩa này có liên quan đến nhau.

    - Trong hai câu trên, “đường” có quan hệ đồng âm vì nghĩa của “đường” trong hai câu không có điểm nào chung: “đường” trong câu (1) mang nghĩa là hợp chất có vị ngọt, “đường” trong câu (2) mang nghĩa là nơi để đi lại.

    b) Trong hai câu đã cho, “mua đường” trong câu (1) là hai từ, “mua đường” trong câu (2) là một từ.

    Câu 2:

    Tác dụng của dấu phẩy là:

    - Dấu phẩy thứ nhất dùng để tách hai trạng ngữ.

    - Dấu phẩy thứ hai dùng để tách trạng ngữ và vế câu.

    - Dấu phẩy thứ ba dùng để tách hai vế câu.

    Câu 3:

    Sau khi đọc xong đoạn thơ trên, em cảm nhận được rằng tuổi thơ của tác giả mang đầy những khát vọng. Và những khát vọng đấy được thắp sáng lên từ những cánh diều. Trong đó, tác giả đã sử dụng một câu là : Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin: "Bay đi diều ơi! Bay đi!". Còn có những từ ngữ thể hiện những ước mơ của tác giả nữa là : cháy lên, cháy mãi, ngửa cổ, chờ đợi, hi vọng, tha thiết, cầu xin, khát khao.

    Qua đó thì em thấy rằng tác giả đã sử dụng những từ ngữ, câu nói sáng tạo để thể hiện lòng khát vọng mãnh liệt của tác giả trong thời thiếu niên của mình.

    Câu 4:

    a) Câu đơn

    Sau những cơn mưa xuân / một màu xanh non / ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi.

                       TN                                     CN                                                                  VN

    b) Câu ghép

    Dưới ánh trăng / dòng sông / sáng rực lên / những con sóng / nhỏ vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát.

            TN                      CN1                VN1                  CN2                                     VN2

    Câu 5: Bài làm

    Mưa đang to hạt bỗng ngớt dần rồi tạnh hẳn. Gió dịu lại và mặt trời hé nắng. Khách bộ hành trú mưa ở hai bên vỉa hè lần lượt tiếp tục công việc. Em cũng rời chỗ ẩn núp trở về nhà.

    Sau cơn mưa to dường như mọi vật sáng sủa hơn, sinh hoạt có phần đông đúc và nhộn nhịp hơn

    Trên mặt đường nước mưa cồn đọng lại khá nhiều có có lẽ chưa chảy kịp xuống các rãnh cống. Hai dãy phố nhà nhà mở cửa toang ra tiếp tục buôn bán. Tiếng động cơ hòa lẫn tiếng còi xe bóp inh ỏi… làm huyên náo cả lên. Thính thoảng vài chiếc xe có động cơ chạy nhanh làm tung tóe nước trắng xóa. Từng dòng nước cuồn cuộn chảy về các hố "ga" dọc theo hai bên đường mang theo rác rưởi. Tuy mưa đã tạnh nhưng nước mưa vẫn đọng trên cành cây nên mỗi lần gió nhẹ thổi qua, những hạt nước ấy rơi xuống. Trên cao, bầu trời đả quang đãng hẳn trong xanh, vài áng mây trắng bay lơ lửng. Nước cũng đà rút cạn để lại mặt đường láng bóng như được ai rửa sạch. Tất cả đều hòa nhịp trở lại sinh hoạt bình thường. Các quầy hàng trước kia phủ đầy vải mủ để che mưa giờ đây được cuốn lại và sửa sang cho đẹp mắt hơn. Những người bán hàng rong, thợ sửa xe… cũng đang loay hoay dọn lại hàng hóa của mình. Sau cơn mưa to dường như mọi vật sáng sủa hơn, sinh hoạt có phần đông đúc và nhộn nhịp hơn.

    Trên đường về, với không khí mát mẻ trong lành lòng em như tươi mát hẳn ra. Theo em nghĩ, thỉnh thoảng cũng nên có những cơn mưa to như thế này để đổi thay một cái gì đó cho con người, cho mọi sinh hoạt trong cuộc sống.

    ~Hok tốt nhé~

    câu 1 từ chỉ có 1 tiếng tạo thành là từ gì câu 2 trong câu ca dao sau có mấy từ ghép Nhiễu điều phủ lấy giá gươngngười trong một nước phải thương nhau cùngcâu 3 từ láy xanh xao dùng để chỉ màu sắc đối tượng nàoA da người B lá cây còn non C lá cây đã già D trờicâu 4 đoạn văn tôi tợn lắm . giám cà kịa tất cả bà con trong xóm khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn không ai đáp lại từ tợn...
    Đọc tiếp

    câu 1 từ chỉ có 1 tiếng tạo thành là từ gì câu 2 trong câu ca dao sau có mấy từ ghép Nhiễu điều phủ lấy giá gươngngười trong một nước phải thương nhau cùngcâu 3 từ láy xanh xao dùng để chỉ màu sắc đối tượng nàoA da người B lá cây còn non C lá cây đã già D trờicâu 4 đoạn văn tôi tợn lắm . giám cà kịa tất cả bà con trong xóm khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn không ai đáp lại từ tợn trong đoạn văn trên nghĩa là gì A bảo vệ mức liều lĩnh ko bt sợ hãi gì lộ rõ vẻ thách thứcB hiền lànhC nhu nhược D chỉ sự khác thường ở mức độ cao câu 5 câu thơ mai sau bể cạn non mòn à ơi tay mẹ vẫn còn hát du câu 6 công cha như núi ngất trờinghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông núi cao biển rộng mênh môngcù lao 9 chữ ghi lòng con ơi câu ca dao trên sử dụng biện pháp tu từ nào hãy nói phép tu từ của câu thơ trêncâu 7 tìm câu thơ có phép tu từ so sánh A bàn tay mẹ thức 1 đời B à ơi này cái trăng vàng ngủ ngonC những ngôi sao thức ngoài kia chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con D nghiện ngào thương mẹ nhiều hơncâu 8 nhận xét nào sau đây 0 đúng tác dụng phép so sánh trong đoạn thơ những bạn nào nhút nhát thì giống như thỏ contrông đáng yêu đấy chứ sao 0 yêu lại còn A nhà thơ đã thể hiện gần gũi tôn trọng yêu mến các em nhỏ đó là cách tác giả bầy tỏ thái độ bênh vực với những bạn bị bắt nạtB nhà thơ khuyên nhủ chúng ta cần phải bt yêu thương giúp đỡ người yếu đuối nhút nhát quanh mình C thể hiện độ lên án căm ghét hành vi bắt nạt D làm cho câu thơ gợi hình gợi cảm hấp dẫnlàm hộ mk , mk tick cho

    0