K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2019

Hình thang ABCD có những góc nào là góc vuông ? Cạnh bên nào vuông góc với hai đáy ?

A B C D

Hình thang ABCD có góc A và góc D là góc vuông.

Cạnh AD vuông góc với hai đáy.

Bài 1:Viết vào ô trống (theo mẫu):Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống:a) 1dm3 = ............cm3                             375dm3  = ………………...cm35,8dm3 = ………....cm3                          4545 dm3= .................cm3 b) 2000cm3 = ………….....dm3                   154 000cm3 = ……………...dm3490 000dm3 = ................cm3                   5100cm3 = .....................dm3Bài...
Đọc tiếp

Bài 1:

Viết vào ô trống (theo mẫu):

https://img.loigiaihay.com/picture/2019/0124/2019-01-24-163821.jpg

Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống:

a) 1dm3 = ............cm3                             375dm3  = ………………...cm3

5,8dm3 = ………....cm3                          4545 dm3= .................cm3 

b) 2000cm3 = ………….....dm3                   154 000cm3 = ……………...dm3

490 000dm3 = ................cm3                   5100cm3 = .....................dm3

Bài 3: a) Đọc các số đo sau:

15m3;                 205m3 ;            m3;              0,911m3.

b) Viết các số đo thể tích:

    Bảy nghìn hai trăm mét khối;

    Bốn trăm mét khối;

    Một phần tám mét khối;

    Không phẩy không năm mét khối.

Bài 4: a) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là đề-xi-mét khối:

1cm3;           5,216m3;              13,8m3;              0,22m3

b) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là xăng-ti-mét khối:

1dm3;          1,969dm3;            1414 m3;              19,54 m3.

Bài 5: Người ta làm một cái hộp dạng hình chữ nhật bằng bìa. Biết rằng hộp đó có chiều dài 5dm, chiều rộng 3dm và chiều cao 2dm. Hỏi có thể xếp được bao nhiêu hình lập phương 1dm3 để đầy cái hộp đó?

https://img.loigiaihay.com/picture/2018/0708/b3-trang-118-sgk-toan-5-th.jpg

Bài 6: Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b, chiều cao c.

a) a = 5cm;       b = 4cm;        c = 9cm.

b) a = 1,5m;      b = 1,1m;      c = 0,5m.

c) a = dm;      b = dm;     c = dm.

Bài 7: Tính thể tích của khối gỗ có dạng như hình bên:

https://img.loigiaihay.com/picture/2018/0708/b2-trang-121-sgk-toan-5-th.jpg

Bài 8: Tính thể tích của hòn đá nằm trong bể nước theo hình dưới đây:

https://img.loigiaihay.com/picture/2018/0708/b3-trang-121-sgk-toan-5-th.jpg

Bài 9: Một hình lập phương có cạnh 2,5cm. Tính diện tích một mặt, diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương đó.

Bài 10: Viết số đo thích hợp vào ô trống:

 

https://img.loigiaihay.com/picture/2018/0523/h92-tr123-sgk-t5.JPG

Bài 11: Một khối gỗ dạng hình hộp chữ nhật có các kích thước như hình bên, người ta cắt đi một phần khối gỗ có dạng hình lập phương cạnh 4cm. Tính thế tích phần gỗ còn lại.

https://img.loigiaihay.com/picture/2020/0215/123-b3.jpg

 

0
20 tháng 1 2019

hình đâu bn ???

20 tháng 1 2019

Mình có thấy hình vẽ nào đâu

9 tháng 5 2019

Hình nó 

như hình dưới đây:

Chu vi hình chữ nhật ABCD là :

( 84 + 28 ) x 2 = 224 ( cm )

Diện tích hình thang EBCD là :

( 28 + 84 ) x 28 : 2 = 1568 ( cm2 )

Cạnh MB dài :

28 : 2 = 14 ( cm )

Diện tích hình tam giác EBM là :

28 x 14 : 2 = 196 ( cm2 )

Diện tích hình tam giác MCD là :

84 x 14 : 2 = 588 ( cm2 )

Diện tích tam giác EDM là :

1568 - ( 196 + 588 ) = 784 ( cm2 )

Đáp số : a) 224 cm

               b) 1568 cm2

              c) 784 cm2

Hình đâu bạn !

Thiếu đề rồi

Chúc bạn hok tốt ~

6 tháng 1 2019

Có thể vẽ thêm vào mỗi hình hai đoạn thẳng như sau:

Lưu ý: có nhiều cách vẽ thêm hai đoạn thẳng vào mỗi hình dưới đây để được hình thang, học sinh tùy chọn cách phù hợp.

Gọi cạnh của hình lập phương N là a. Vậy cạnh của hình lập phương M là a x 3.

a) Diện tích toàn phần của hình N là :

          a x a x 6

Diện tích toàn phần của hình M là:

         (a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x 6) x (3 x 3) = (a x a x 6) x 9

Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần của hình N.

b) Thể tích của hình N là:

         a x a x a

Thể tích của hình M là:

        (a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = (a x a x a) x (3 x 3 x 3) = (a x a x a) x 27

Vậy thể tích hình M gấp 27 lần thể tích hình N.

27 tháng 2 2019

a) Gấp 9 lần

b) Gấp 27 lần nha . Nếu bn cần ghi rõ thì bảo mk ( làm ơn tk mk đi , mk bị trừ điểm , đi mừ )

9 tháng 5 2020

chao cacban 

4 tháng 1 2018

Hình 1. Ba góc là góc A, góc B, góc C

Ba cạnh là AB, AC, BC

Hình 2. Ba góc là : góc D, góc E, góc G

Ba cạnh là: DE, DG, EG

Hình 3. Ba góc là: góc M, góc K, góc N

Ba cạnh là MK, MN, KN.

chúc bạn hok tốt nhé!!