Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, *) 24g MgO có: \(\dfrac{24}{M_{MgO}}=\dfrac{24}{24+16}=\dfrac{24}{40}=0,6\) (mol)
Trong 0,6 mol MgO có: 0,6.(6.1023) = 2,5.1023 phân tử MgO.
*) Do số phân tử HCl gấp đôi số phân tử MgO \(\Rightarrow\) Số phân tử HCl bằng: 2.(2,5.1023) = 5.1023
Mà 5.1023 phân tử HCl bằng: \(\dfrac{5.10^{23}}{6.10^{23}}=\dfrac{5}{6}\) (mol)
Suy ra khối lượng HCl cần lấy là: \(\dfrac{5}{6}.M_{HCl}=\dfrac{5}{6}.\left(1+35,5\right)=\dfrac{5}{6}.36,5=\dfrac{365}{12}\approx30,417\) (g)
b, 12,8g Cu có: \(\dfrac{12,8}{M_{Cu}}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\) (mol)
Trong 0,2 mol Cu có: 0,2.(6.1023)=1,2.1023 nguyên tử Cu
Mà số nguyên tử sắt gấp 5 lần số nguyên tử đồng \(\Rightarrow\) Số nguyên tử Fe bằng: 5.(1,2.1023)=6.1023
Số mol Fe chứa 6.1023 nguyên tử Fe là: \(\dfrac{6.10^{23}}{6.10^{23}}=1\) (mol)
Suy ra 1 mol Fe nặng: 1.MFe = 1.64 = 64 (g)
c, 7,3g HCl có: \(\dfrac{7,3}{18}\approx0,406\) (mol)
Trong 0,406 mol HCl có: 0,406.(6.1023) = 2,436.1023 phân tử HCl
Mà số phân tử NaOH gấp đôi số phân tử HCl \(\Rightarrow\) Số phân tử NaOH bằng: 2.(2,436.1023) = 4,872.1023 phân tử NaOH.
Số mol NaOH có chứa 4,872.1023 phân tử NaOH là: \(\dfrac{4,872.10^{23}}{6.10^{23}}=0,812\) (mol)
Suy ra 0,812 mol NaOH nặng: 0,812.MNaOH = 0,812.(23+16+1) = 0,812.39 = 31,668 (g)
\(n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)
Số phân tử NaOH : \(0,5.6.10^{23}=3.10^{23}\left(Phân.tử\right)\)
mà : \(Số.phân.tửNaOH=Số.phân.tửH_2O\)
\(\Rightarrow n_{H2O}=\dfrac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5\Rightarrow m_{H2O}=0,5.18=9\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Bài 1:
a) Số nguyên tử Al: 2. 6.1023=12.1023 (nguyên tử)
b) Số nguyên tử S: 0,1.6.1023= 6.1022 (nguyên tử)
c) nH2O=18/18=1(mol)
=> Tổng số mol nguyên tử: 2.1+1=3(mol)
Số nguyên tử trong 18 gam H2O: 3.6.1023=18.1023 (nguyên tử)
d) nHNO3= 6,3/63=0,1(mol)
Số mol nguyên tử trong 6,3 gam HNO3: 0,1.1+0,1.1+0,1.3=0,5(mol)
Số nguyên tử trong 6,3 gam HNO3: 0,5.6.1023=3.1023 (nguyên tử)
Bài 2:
nNaOH=20/40= 0,5(mol)
Số phân tử NaOH: 0,5.6.1023=3.1023 (phân tử)
Số phân tử H2O= Số phân tử NaOH
<=> nH2O=nNaOH=0,5(mol)
=> mH2O=0,5.18=9(g)
Câu 1.
1. 4P + 5O2 → 2P2O5
2. 4H2 + Fe3O4 \(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe + 4H2O
3. 3Ca + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2
4. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
5. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2\(\uparrow\)
6. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
7. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
các câu còn lại đọc lại sách hoặc là nghe những bài giảng trên mạng là sẽ làm đc, chứ tớ ngán làm quá
Bài 1 :
\(n_{N2}=\frac{14}{28}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{NO}=\frac{4}{30}=\frac{2}{15}\left(mol\right)\)
\(V_{hh}=\left(0,5+\frac{2}{5}\right).22,4=14,187\left(l\right)\)
Bài 2 :
a, \(V_{tong.cua.cac.khi}=0,25+0,15+0,65+0,45=1,5\left(mol\right)\)
\(V_{hh}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)
b)\(m_{hh.khi}=m_{SO2}+m_{CO2}+m_{N2}+m_{H2}\)
\(=0,25.64+0,15.44+0,65.28+0,45.2\)
\(=41,7\left(g\right)\)
Bài 3 :
\(a,A_{O2}=0,25.6.10^{23}=1,5.10^{23}\left(ptu\right)\)
\(b,n_{H2O}=\frac{27}{18}=1,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow A_{H2O}=1,5.6.10^{23}=9.10^{23}\left(ptu\right)\)
\(c,n_{N2}=\frac{28}{28}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow A_{N2}=1.6.10^{23}=6.10^{23}\left(ptu\right)\)
\(d,n_{CaCO3}=\frac{50}{100}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow A_{CaCO3}=0,5.6.10^{23}=3.10^{23}\left(ptu\right)\)
Bài 4 :
\(n_{NaoH}=\frac{20}{23+17}=0,5\left(mol\right)\)
\(A_{NaOH}=0,5.6.x^{23}=3.10^{23}\)
Ta có Phân tử H2SO4 = Phân tử NOH
\(\Rightarrow n_{H2SO4}=n_{NaOH}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H2SO4}=0,5.98=49\left(g\right)\)
Bài 5 :
\(n_{Cu}=\frac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)
Ta có số nguyên tử Fe gấp 5 lần số nguyên tử Cu
\(\Rightarrow n_{Fe}=5n_{Cu}=0,2.51\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=1.56=56\left(g\right)\)
\(1,+n_{fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
số nguyên tử của Fe là 0,1.6.10\(^{23}\)=0,6.10\(^{23}\)
=> số nguyên tử của Zn là 3.0,6.10\(^{23}\)=1,8.10\(^{23}\)
+ n\(_{zn}\)= \(\dfrac{1,8.10^{23}}{6.10^{23}}\)=0,3 mol
=> m \(_{Zn}\)=0,3.65=19,5g ( đpcm)
1)
a) \(n_{O_2}=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\)
b) Số phân tử oxi = 1,5.6.1023 = 9.1023
c) \(m_{O_2}=1,5.32=48\left(g\right)\)
2) \(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
=> Số mol N2 cần lấy = 0,1.4 = 0,4 (mol)
=> mN2 = 0,4.28 = 11,2(g)
3)
nhh = 0,25 + 1,5 + 0,75 + 0,5 = 3 (mol)
=> Vhh = 3.22,4 = 67,2 (l)
Bài 1: Trong 20 g NaOH có bao nhiêu mol NaOH và bao nhiêu phân tử NaOH? Tính khối lượng của H2SO4 có phân tử bằng số phân tử của 20 g NaOH trên.
\(n_{NaOH}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)
Số phân tử NaOH = \(n.6.10^{23}=0,5.6.10^{23}=3.10^{23}\) (phân tử )
H2SO4 có phân tử bằng số phân tử của 20 g NaOH trên
=> H2SO4 có số mol bằng số mol của 20 g NaOH trên
Hay \(n_{H_2SO_4}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=n.M=0,5.98=49\left(g\right)\)
Bài2 Một mẫu kim loại sắt có số nguyên tử nhiều gấp 5 lần số nguyên tử của 12,8 g kim loại đồng. Tìm khối lượng của mẫu kim loại sắt trên.
\(n_{Cu}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)
=> Số nguyên tử đồng trong 12,8 g đồng là :\(n.6.10^{23}=0,2.6.10^{23}=1,2.10^{23}\) (nguyên tử )
\(\Rightarrow\) Số nguyên tử sắt là \(5.1,2.10^{23}=6.10^{23}\) ( nguyên tử )
\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{6.10^{23}}{6.10^{23}}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=n.M=1.56=56\left(g\right)\)